Vành đai và con đường - 'Ma lực' khó cưỡng của kinh tế Trung Quốc

Ra mắt vào năm 2013, Sáng kiến Vành đai và con đường (BRI) được cho là đã và đang tìm cách biến khu vực Âu Á, do Trung Quốc dẫn đầu thành một khu vực kinh tế và thương mại cạnh tranh với khu vực xuyên Đại Tây Dương do Mỹ dẫn dắt.

Hai cuộc chiến nóng trên toàn cầu: Mỹ - Trung đối đầu vì chip, tấn công đẫm máu tại Gaza

Những diễn biến mới xung quanh chiến sự tại Dải Gaza giữa Israel và Palestine vẫn tiếp tục trở thành tâm điểm mới trong tuần. Trong khi đó, trên 'mặt trận' thương mại, cuộc chiến chip Mỹ - Trung cũng ghi nhận những diễn biến mới.

Sáng kiến 'Vành đai và con đường' chuyển mình trước thách thức| Nhìn ra thế giới| 18/10/2023

Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế 'Vành đai, Con đường' lần thứ 3 đã khai mạc tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Với chủ đề 'Hợp tác Vành đai và Con đường chất lượng cao: Cùng nhau phát triển và thịnh vượng chung', sự kiện có sự tham dự của đại diện hơn 140 quốc gia và hơn 30 tổ chức quốc tế. Số lượng đông đảo các quốc gia tham dự là dấu hiệu cho thấy tác động lớn mà sáng kiến trị giá hàng nghìn tỷ USD này đã mang lại trên toàn cầu.

10 năm Sáng kiến 'Vành đai và Con đường' và kỳ vọng của Trung Quốc

Sáng kiến 'Vành đai và Con đường' là chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng toàn cầu do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra cách đây một thập kỷ nhằm kết nối châu Á với châu Phi và châu Âu thông qua các tuyến đường bộ và hàng hải.

Trung Quốc sẽ có sự điều chỉnh chiến lược

Trong tháng này, Trung Quốc sẽ tổ chức Diễn đàn hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường (BRI) lần thứ 3 tại Bắc Kinh nhân dịp kỷ niệm 10 năm Sáng kiến ra đời. Diễn đàn lần thứ ba được dự đoán sẽ tạo ra bầu không khí khác với diễn đàn lần thứ hai năm 2019 do Trung Quốc có sự thay đổi trong các ưu tiên.

Hội nghị AFMGM lần thứ 2 cam kết hợp tác vì sự ổn định kinh tế khu vực

AFMGM lần thứ hai năm 2023 nhằm mục đích theo dõi và cập nhật tiến độ đạt được trong việc thực hiện các nội dung kinh tế ưu tiên (PED) và thảo luận các vấn đề được các nước thành viên ASEAN quan tâm.

Chi phí khí hậu gia tăng áp lực lên các nước nghèo

Tại các cuộc đàm phán về khí hậu của hội nghị COP27 của Liên hợp quốc hồi cuối năm ngoái ở Ai Cập, Thủ tướng Pakistan, Shehbaz Sharif cảnh báo, các nhà lãnh đạo thế giới rằng các nước đang phát triển có nguy cơ rơi vào 'bẫy nợ tài chính' nếu buộc phải vay thêm từ các thị trường vốn để trang trải thiệt hại ngày càng tăng của biến đổi khí hậu. Sáu tháng sau, với lãi suất và nhiệt độ trái đất tăng lên, dự đoán của ông có vẻ đã thành hiện thực.

Hình ảnh cho thấy tốc độ lan nhanh không tưởng của Omicron ở Mỹ

Một biểu đồ thể hiện biến thể Omicron nhanh chóng vươn lên vị trí thống trị ở Mỹ chỉ trong nửa tháng.

Chuyện di chuyển của người dân mùa dịch ở các nước

Còn nhiều ý kiến khác nhau đối với vấn đề đi lại an toàn trong giai đoạn bình thường mới, dẫn tới khác biệt trong việc triển khai ở một số nước.

Điều gì chấm dứt 8 tháng Đài Loan không ca nhiễm cộng đồng?

Vấn đề trong quy định và thực hiện cách ly phi công sau các chuyến bay quốc tế được cho là nguyên nhân chính khiến dịch COVID-19 bùng phát trong cộng đồng ở Đài Loan.

Sợ ảnh hưởng COVID-19 từ Ấn Độ, Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác với các nước Nam Á

Khi làn sóng COVID-19 thứ hai càn quét Ấn Độ, Trung Quốc đang tăng cường quan hệ với các nước Nam Á thông qua hợp tác về đại dịch.

Ấn Độ trả giá vì các nước giàu vơ vét vaccine Covid-19

Trong nhiều tháng, các quốc gia phát triển ồ ạt vơ vét vaccine Covid-19 và nguyên liệu sản xuất. Và giờ, 'cơn sóng thần' dịch bệnh tại Ấn Độ có thể đe dọa cả thế giới.

Mỹ sắp bước vào giai đoạn 4 tháng dịch COVID-19 tồi tệ nhất

Các nhà dịch tễ học, nhà khoa học và giới chức y tế cảnh báo Mỹ sắp vào những ngày khó khăn nhất trong đại dịch COVID-19.

Nơi cuộc sống đang trở về thời chưa có đại dịch

Đài Loan từng tiên phong trong việc đóng cửa, hạn chế tiếp xúc với quốc tế để ngăn chặn đại dịch Covid-19, giờ đây hòn đảo tiếp tục thử nghiệm cách mở cửa trở lại hiệu quả.

Dân Úc lo ngại Trung Quốc kiểm soát nguồn nước với 'mưu đồ xấu'

Trong lúc căng thẳng giữa Canberra và Bắc Kinh đang ngày một leo thang, thái độ hoài nghi về Trung Quốc và những lo ngại về tình trạng hạn hán, khan hiếm nước đã làm dấy lên những lời đồn đoán, cho rằng Trung Quốc đang mua hết nguồn nước của Úc với 'mưu đồ xấu'.

Thực hư những tin đồn về chuyện Trung Quốc đã 'thò cả 2 tay', mua hết nước của Australia

Trung Quốc thực sự đã mua hết nước của Australia như lời đồn, hay đây chỉ là một thuyết âm mưu của dư luận?

Chuyên gia Mỹ: Covid-19 sẽ tiếp diễn cho tới khi 70% dân số Mỹ bị mắc

Theo chuyên gia này, Covid-19 vẫn đang trong giai đoạn đầu tấn công thế giới và do đó vẫn hết sức nguy hiểm.

17 năm 'nuôi quân', Singapore hái quả ngọt: COVID-19 được kiểm soát thành công đáng kinh ngạc như thế nào?

Cho đến nay, Singapore, Đài Loan và Hồng Kông đang là những nơi được ghi nhận đã cung cấp chiến lược thành công đáng kể trong ứng phó dịch bệnh COVID-19 - theo New York Times.

Trong khi Mỹ vẫn tưởng 'như cúm mùa', châu Á đã tiến trước một bước

Châu Á kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nhờ hành động quyết liệt, khẩn trương, tập trung nguồn lực và giám sát nghiêm ngặt, điều các nước phương Tây có thể học hỏi trước khi quá muộn.

Điện Kremlin phủ nhận Nga thay đổi chính sách đối với Ukraine

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga không thay đổi chính sách đối với Ukraine và ông cho biết không có bất kỳ thông tin nào về việc ông Surkov từ chức.