Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công an chủ trì nghiên cứu, xây dựng giải pháp triển khai thí điểm cấp Phiếu Lý lịch tư pháp (LLTP) trên ứng dụng VneID, đây được coi là giải pháp tối ưu, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương có biện pháp chấn chỉnh việc lạm dụng yêu cầu nộp Phiếu lý lịch tư pháp của tổ chức, doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành có biện pháp chấn chỉnh việc lạm dụng yêu cầu nộp Phiếu Lý lịch tư pháp (LLTP) của tổ chức, doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý; bảo đảm giữ bí mật thông tin LLTP theo quy định.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Chỉ thị số 23/CT-TTg, ngày 09/7/2023 về việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính cấp Phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Một trong những phương án được đề xuất để đơn giản hóa thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp là kết nối Cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp với Cơ sở dữ liệu do Bộ Công an quản lý, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, giúp giảm đối tượng phải cung cấp và có thể tiết kiệm 1.687 tỷ đồng/năm.
Kinhtedothi – Theo Giám đốc Trung tâm Lý lịch tư pháp Quốc gia Nguyễn Quốc Hùng, một trong những nguyên nhân cấp Phiếu Lý lịch tư pháp tăng đột biến là do nhu cầu lao động việc làm sau thời kỳ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, dẫn đến ùn ứ…
Riêng với Hà Nội, Trung tâm Lý lịch tư pháp (LLTP) quốc gia chỉ xử lý hồ sơ trong 5 ngày là có kết quả, chuyển cho Hà Nội để trả cho người dân. 'Vướng mắc ở khâu tiếp nhận, chứ không phải vướng mắc do ùn ứ không xử lý được hồ sơ', ông Nguyễn Quốc Hùng cho biết.
Là một trong những địa phương có dân số đông trong cả nước, nhu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) ở Thanh Hóa hằng năm rất lớn. Ngành tư pháp tỉnh đã đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, góp phần tăng tiện ích, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian cho người dân khi thực hiện thủ tục xin cấp phiếu LLTP.
Nhận thức đúng tính chất phức tạp, tầm quan trọng của công tác tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT), UBND tỉnh đã chỉ đạo các đơn vị có liên quan chủ động nắm chắc tình hình, chuẩn bị các điều kiện thực hiện tốt công tác tái hòa nhập cộng đồng theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Theo Dự thảo, Phiếu Lý lịch tư pháp (LLTP) điện tử có giá trị sử dụng như Phiếu LLTP bằng giấy và Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định, hướng dẫn về mẫu Phiếu LLTP điện tử.
Sáng 10/6, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã chủ trì buổi họp Ban soạn thảo xây dựng Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 111/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp (LLTP).
Ngày 18/4, Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc cùng Đoàn công tác Bộ Tư pháp đã có buổi làm việc tới Sở Tư TP . Đà Nẵng .
Đẩy mạnh việc thực hiện các Quy chế phối hợp, nâng cao trách nhiệm của từng ngành, đầu tư cho cơ sở vật chất, con người…là các vấn đề được đặt ra để giải quyết triệt để tình trạng chậm thời hạn cấp Phiếu Lý lịch Tư pháp (LLTP)
Là một trong những đơn vị có lượng hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC) phát sinh nhiều, chính vì vậy, thời gian qua, Sở Tư pháp đã triển khai nhiều giải pháp kịp thời, đồng bộ, từng bước giảm tỷ lệ hồ sơ chậm hạn. Qua đó, góp phần tăng sự hài lòng của cá nhân, tổ chức và đã được cơ quan liên quan, đánh giá cao.
* 42 tập thể, cá nhân được tặng bằng khen
Ngày 6/1, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác Lý lịch tư pháp (LLTP) năm 2021. Tham dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị có Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc.
'Kể từ khi Quốc hội thông qua tháng 6/2009, Luật Lý lịch Tư pháp (LLTP) đã từng bước khẳng định được vị trí quan trọng, tạo cơ sở pháp lý nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác LLTP; thuận lợi hơn cho người dân'. Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc tại tọa đàm 'Đánh giá thực hiện 10 năm thi hành Luật LLTP', do Bộ Tư pháp tổ chức ngày 21/12.
Qua 10 năm thực hiện Luật Lý lịch tư pháp (LLTP) đã góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ và nhân dân. Các cơ quan, đơn vị, địa phương thực hiện nghiêm túc công tác LLTP, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Luật Lý lịch tư pháp (LLTP) có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2010. Đây là một đạo luật quan trọng, liên quan trực tiếp đến quyền công dân và hoạt động của các cơ quan tư pháp. Qua hơn 10 năm triển khai thực hiện, công tác LLTP trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, góp phần hỗ trợ cho các cơ quan nhà nước trong quản lý dân cư, quản lý xã hội được tốt hơn.
Luật Lý lịch tư pháp cơ bản đáp ứng nhu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp ngày càng tăng của công dân, đảm bảo phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế của nước ta.
Ngày 24/11, tại TP.HCM đã diễn ra Hội thảo đánh giá thực tiễn 10 năm thi hành Luật Lý lịch Tư pháp do Bộ Tư pháp - Liên minh Châu Âu và Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức.
Qua hơn 10 năm thực hiện, Luật Lý lịch tư pháp đã khẳng định được vị trí quan trọng trong quản lý nhà nước, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ quyền con người...
Luật Lý lịch tư pháp có hiệu lực ngày 1-7-2010 đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Tuy nhiên, quá trình thực hiện luật cũng bộc lộ bất cập.
Quản lý LLTP có ý nghĩa ngày càng quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu của cá nhân chứng minh người đó có hay không có án tích, tạo điều kiện cho người bị kết án trong việc xóa án tích, tái hòa nhập cộng đồng, đồng thời góp phần phục vụ công tác quản lý nhân sự của các cơ quan, tổ chức, phục vụ hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, thống kê tư pháp…
Công tác cấp LLTP theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức được quy định rõ ràng nên việc cấp Phiếu LLTP được thực hiện nhanh chóng, thuận lợi với hầu hết số phiếu được giải quyết đúng hạn và trước hạn.
Công tác tuyên truyền, chuẩn bị nhân lực, vật lực cho thi hành Luật LLTP được triển khai toàn diện; việc phối hợp trao đổi cung cấp thông tin LLTP giữa các ngành cũng được quan tâm thực hiện một cách chủ động, đồng bộ, tạo tiền đề thuận lợi để Luật LLTP thực sự đi vào cuộc sống.
Sở Tư pháp TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp, cách làm mới để đổi mới toàn diện về lý lịch tư pháp, dù áp lực công việc ngày càng lớn.
Chiều ngày 23/7, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc cùng Đoàn công tác đã làm việc với UBND tỉnh Nghệ An về tình hình thực hiện Luật Lý lịch tư pháp trên địa bàn. Tham dự buổi làm việc có ông Lê Hồng Vinh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng các lãnh đạo Sở, ban, nghành.
Theo báo cáo của Sở Tư pháp, hiện nay, rất nhiều đơn vị sử dụng lao động (hành nghề tài xế grab, tài xế taxi, bảo vệ...) khi tuyển dụng đều yêu cầu người lao động nộp phiếu lý lịch tư pháp.
Xác định tầm quan trọng của công tác LLTP, được sự quan tâm, chỉ đạo của UBND tỉnh và sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan có liên quan, trong những năm qua, công tác cấp chứng nhận LLTP trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến tích cực, góp phần đáp ứng nhu cầu của người dân về LLTP đồng thời phục vụ hiệu quả hoạt động của các cơ quan tư pháp. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Với tổng số gần 770 ngàn Phiếu Lý lịch Tư pháp (LLTP) đã cấp năm 2019, (tăng tới 42,6% so với năm 2018) tuy nhiên, Bộ Tư pháp nhìn nhận tình trạng quá hạn trong cấp Phiếu LLTP còn xảy ra ở một số địa phương.
Bộ Tư pháp vừa ban hành quyết định phê duyệt Kế hoạch công tác năm 2020 của Vụ Thi đua – Khen thưởng, Văn phòng Bộ, Văn phòng Đảng – Đoàn thể, Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Tạp chí Dân chủ và pháp luật.
Ngày 30/12, Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc đã đưa ra chỉ đạo trên khi tham dự Hội nghị triển khai công tác năm 2020 của Trung tâm Lý lịch tư pháp (LLTP) quốc gia.
ĐBP - Ðẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp (LLTP), đa dạng hóa các hình thức cấp Phiếu LLTP… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức là những điểm nổi bật trong công tác cấp Phiếu LLTP trên địa bàn tỉnh thời gian qua.
Lý lịch tư pháp (LLTP) là công việc quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, gắn với quyền con người, quyền công dân, đồng thời có vai trò rất lớn trong công tác quản lý nhà nước. Mặc dù kết quả đạt được trong công tác LLTP thời gian qua là tích cực nhưng vướng mắc lớn nhất hiện nay là cấp Phiếu LLTP vẫn bị chậm, tuy tỷ lệ không cao, đòi hỏi có giải pháp giải quyết để đáp ứng yêu cầu cải cách.
Chỉ có phiếu lý lịch tư pháp bằng văn bản giấy mới có giá trị pháp lý.
Ngày 3/7, Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc đã có buổi làm việc với Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia về kết quả công tác 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2019.
Trong 3 năm thực hiện Quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 8/1/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm cấp Phiếu Lý lịch tư pháp (LLTP) qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp Phiếu LLTP trực tuyến (gọi tắt là Đề án 19), những kết quả đạt được là rất tích cực và được người dân hưởng ứng, ủng hộ.