Ngoài điều trị khó khăn và tốn kém, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ rất cần sự sẻ chia, hợp tác của phụ huynh.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công 2 ca ghép tủy đồng loại đầu tiên ở bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh. Điều trị bệnh nặng về máu bằng việc ghép tế bào gốc tạo máu được xem là giải pháp điều trị tối ưu hiện nay.
Từ cảnh phải truyền máu mỗi tháng, hai bệnh nhi ở TP. Đà Nẵng có cơ hội hòa nhập cuộc sống bình thường nhờ ghép tế bào gốc đồng loại. Lần đầu tiên ở miền Trung-Tây Nguyên và là đơn vị thứ ba trên toàn quốc triển khai kỹ thuật phức tạp này, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế mở ra hướng điều trị cho trẻ bị suy tủy, suy giảm miễn dịch bẩm sinh, ung thư tái phát…
Ngày 30/9, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế tổ chức lớp đào tạo Nội tiết Nhi khoa cho 30 bác sĩ của đơn vị và các cơ sở y tế. Tham dự còn có các giáo sư, bác sĩ đến từ Viện trường Toulouse và Viện trường Lille (Cộng hòa Pháp).
Bệnh viện Trung ương Huế thông tin, các y bác sĩ vừa điều trị thành công một trường hợp bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch.
Thông tin mới nhất vụ cô giáo tại Tp.HCM xin phụ huynh hỗ trợ laptop; Bác sĩ chạy đua với thời gian, cấp cứu bệnh nhân '9 phần tử vong'...
Bệnh viện Trung ương Huế vừa điều trị thành công, cứu sống một bệnh nhân nam 15 tuổi bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch hiếm gặp.
Nhập viện với chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn khiến tính mạng nguy kịch, bệnh nhân C. may mắn được các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế chạy đua với thời gian, cấp cứu kịp thời.
Theo y văn thế giới, tỉ lệ viêm tụy cấp ở trẻ em khoảng 13,2 ca/100.000 người/năm, trong đó viêm tụy hoại tử xuất huyết là bệnh hiếm gặp, nguy cơ tử vong rất cao
Bệnh viện Trung ương Huế mới điều trị thành công một trường hợp bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch.
Bệnh nhi bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch đang hồi phục, các chỉ số xét nghiệm trở về bình thường. Viêm tụy hoại tử là căn bệnh rất hiếm, là một trong những bệnh tỉ lệ tử vong cao nhất.
Sáng 28.9, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết các y bác sĩ ở đây vừa điều trị thành công cho một bệnh nhân 15 tuổi bị viêm tụy hoại tử gây chảy máu ổ bụng nguy kịch.
Sáng ngày 28/9, lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các y bác sĩ đơn vị vừa điều trị, cứu sống một bệnh nhân bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch. Đây là ca bệnh hiếm gặp và nguy cơ tử vong rất cao nếu không được điều trị kịp thời.
Ngày 28/9, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các y bác sĩ vừa điều trị thành công một trường hợp bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch.
Sáng 28/9, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, các bác sĩ bệnh viện vừa thực hiện điều trị thành công ca viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch, giúp cứu sống bệnh nhân Lê Huỳnh Kim C. (SN 2009, trú ở phường Hương Sơ, TP Huế).
Sau quá trình được phẫu thuật, điều trị tích cực, bệnh nhân nam bị viêm tụy hoại tử chảy máu ổ bụng nguy kịch dần hồi phục và cho ra viện.
Chiều tối 27/9, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế thông tin, bệnh nhi (BN) bị viêm tụy dẫn đến xuất huyết ổ bụng đã xuất viện sau hơn 1 tháng được các y bác sĩ tích cực cứu chữa.
Trước nguy cơ dịch sốt xuất huyết tiếp tục bùng phát trên diện rộng, huyện miền núi Quảng Trị thành lập tổ cơ động để triển khai công tác phòng chống và dập dịch.
Chiều tối 17/9, tại Trung tâm Nhi, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế, các đơn vị, tổ chức đã thăm hỏi, trao quà cho các bệnh nhi đang điều trị tại đây.
Trước tình trạng nguy kịch của bé gái 11 tuổi trong vụ lũ quét thôn Làng Nủ (Lào Cai), Bệnh viện Bạch Mai đang tập trung tất cả các nguồn lực con người, trang thiết bị vật tư và thuốc men tốt nhất để cấp cứu nạn nhân.
Sáng 15/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể phường Đông Ba (thành phố Huế) tổ chức chương trình Ngày Chủ nhật xanh, Chủ nhật vì cộng đồng với nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa.
Chiều 6/8, lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, trong số 2 bệnh nhi nhiễm vi khuẩn Burkhoderia seudomallei (vi khuẩn gây bệnh Whitmore) điều trị tại Trung tâm Nhi, đến nay, một trường hợp hồi phục tốt đã ra viện về điều trị ngoại trú.
Hai cháu bé ở Quảng Trị nhiễm vi khuẩn Burkhoderia Pseudomallei (vi khuẩn gây bệnh Whitmore) được điều trị tích cực tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Bệnh Melioidosis/Whitmore nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời dễ dẫn đến nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng... Trước mùa mưa bão, các phụ huynh cần lưu ý việc giữ gìn môi trường cũng như vệ sinh cơ thể cho trẻ.
Hai cháu bé ở Quảng Trị nhiễm vi khuẩn Burkhoderia Pseudomallei (vi khuẩn gây bệnh Whitmore) sau khi được điều trị tích cực tại Bệnh viện Trung ương Huế hiện có một trường hợp đã ra viện.
Trước tình hình bệnh bạch hầu có nguy cơ diễn biến phức tạp, các chuyên gia khuyến cáo người dân cần tiêm chủng đầy đủ để có miễn dịch phòng bệnh.
Trong số 5 ca nghi ngờ đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế có 2 ca mắc bệnh ho gà.
Sau hơn 10 năm, bệnh ho gà xuất hiện trở lại trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế với 5 ca nghi ngờ, trong đó có 2 ca có kết quả xét nghiệm dương tính với vi khuẩn ho gà.
Bệnh bạch hầu do vi khuẩn Corynebacterium gây ra, nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.
Bệnh ho gà đang xuất hiện trên địa bàn tỉnh sau một thời gian dài vắng bóng. Bệnh nhi hầu hết dưới 3 tháng tuổi, trong đó có 1 ca dương tính được điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực của Bệnh viện Trung ương Huế.
Ngày 28/6, tại Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế diễn ra Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ XI. Tham dự, có Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh; Chủ tịch Hiệp hội Điều dưỡng Việt Nam Phạm Đức Mục; GS. TS. Phạm Như Hiệp, Giám đốc BVTW Huế, cùng hơn 1.200 đại biểu là chuyên gia Điều dưỡng (ĐD) quốc tế, lãnh đạo, báo cáo viên đến từ các bệnh viện trong cả nước.
Trước những ý kiến của dư luận, phía Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế đã có ý kiến với bệnh viện Trung ương Huế để PGS.TS Trần Kiêm Hảo dừng việc kiêm nhiệm nhiều chức danh. Và việc này cũng đáp ứng theo nguyện vọng của PGS.TS Trần Kiêm Hảo.
Chiều 31/5, Bệnh viện Trung ương Huế (BVTW Huế) thông tin đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng tại Khoa Hồi sức tích cực - Cấp cứu Nhi, Trung tâm Nhi của Bệnh viện đã cứu sống bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nặng một cách thần kỳ bằng kỹ thuật oxy hóa qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO) hiện đại nhất hiện nay.
Chiều tối 31/5, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế thông tin, đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng tại Khoa Hồi sức tích cực - Cấp cứu Nhi, Trung tâm Nhi của đơn vị cứu sống bệnh nhi Đoàn G. B. 9 tuổi (Ba Đồn, Quảng Bình), bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nặng bằng kỹ thuật oxy hóa qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO). Đây là kỹ thuật hiện đại nhất hiện nay cứu sống nhiều bệnh nhân suy hô hấp và suy tim nặng.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp bằng kỹ thuật VA - ECMO. Đây là ca nhi thứ 5 được đội ngũ y bác sĩ nơi đây cứu thành công bằng kỹ thuật này.
Các bác sĩ đã nhận định, đây là trường hợp viêm cơ tim tối cấp với biến chứng rối loạn nhịp chậm, xét nghiệm sinh hóa phản ánh cơ tim bị tổn thương nặng hơn.
Ngày 31/5, thông tin từ Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, y bác sĩ của Bệnh viện kịp thời cứu sống bệnh nhi Đ.G.B. (9 tuổi, trú tại tỉnh Quảng Bình), bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nặng bằng kỹ thuật oxy hóa qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO).
Bệnh nhi 9 tuổi bị viêm cơ tim tối cấp biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nặng vừa được các y, bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế cứu sống bằng kỹ thuật oxy hóa qua màng ngoài cơ thể.
Chiều 31/5, Bệnh viện Trung ương (T.Ư) Huế cho biết, các bác sĩ của Bệnh viện vừa kịp thời cứu sống bệnh nhi Đoàn Gia B. (SN 2015, ở thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) bị viêm cơ tim tối cấp, biến chứng sốc tim, rối loạn nhịp tim nặng bằng kỹ thuật oxy hóa qua màng ngoài cơ thể (VA-ECMO).
Thời gian gần đây, một số bệnh viện liên tục cảnh báo khi nhiều trang Facebook, hội nhóm chia sẻ thông tin kêu gọi giúp đỡ bệnh nhân nghèo, khó khăn, nhưng thực tế đó đều là tin giả để lừa đảo người dân.
Lặng lẽ trong các ca phẫu thuật, vất vả ngày đêm chăm sóc sức khỏe người bệnh là bóng dáng của những điều dưỡng (ĐD). 1.800 ĐD ở Bệnh viện Trung ương Huế mang trong mình vô vàn câu chuyện khác nhau về một nghề chuyên biệt được ví von là 'nghề của trái tim'. Đồng hành cùng 'chiến binh'
Nhằm tạo sự thoải mái và giảm nhiệt trước tình trạng nắng nóng gay gắt trong những ngày gần đây, các bệnh viện đã triển khai nhiều giải pháp từ tăng cường cơ sở vật chất cho đến phân luồng, truyền thông phòng chống dịch bệnh…
Thời tiết thất thường là điều kiện thuận lợi khiến dịch bệnh như viêm não Nhật Bản và viêm màng não do não mô cầu phát triển.
Bệnh viện Bạch Mai vừa có cảnh báo về việc một số đối tượng giả danh Trung tâm Nhi của bệnh viện xin từ thiện để lừa đảo, trục lợi từ người có lòng hảo tâm.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa tiếp nhận 4 trường hợp nhập viện cấp cứu do bị bỏng nặng sau khi mua pháo trên mạng về đốt những ngày Tết.
Chỉ trong vài ngày, Bệnh viện Trung ương Huế tiếp nhận 4 ca bị bỏng do pháo tự chế mua trên mạng internet. Trong số này, một trường hợp bỏng nghiêm trọng đang được lên kế hoạch phẫu thuật.
Trong 4 trường hợp được đưa vào Bệnh viện Trung ương Huế cấp cứu do bị bỏng sau khi đốt pháo, có một bệnh nhân 3 tuổi bị bỏng 16% ở vùng bàn tay, cẳng chân, vùng mặt bị sưng.
Thời tiết lạnh, mưa ẩm là điều kiện lý tưởng cho nhiều loại vi khuẩn, virus gây ra các bệnh lý đường hô hấp phát triển. Đặc biệt là các loại virus cúm, virus hợp bào gây biến chứng viêm phổi.
Chiều 20/1, Phòng Công tác xã hội-Chăm sóc khách hàng cùng Ban Nữ công, Chi hội Nữ trí thức Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế phối hợp với Khách sạn Sài gòn Morin, các nhà hảo tâm tổ chức chương trình 'Xuân kết nối yêu thương'.
Người già và trẻ em là hai đối tượng khá nhạy cảm với thời tiết. Rét đậm kéo dài khiến tỷ lệ các ca bệnh liên quan đến viêm phổi, khó thở, viêm phế quản, huyết áp… tăng.