Đường dây sản xuất thuốc giả quy mô lớn vừa bị Bộ Công an triệt phá. Sự việc như 'cú đâm' thẳng vào tinh thần người bệnh, những người vốn có miễn dịch mong manh, trông cậy vào những viên thuốc.
Thuốc giả gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng, trong đó có sức khỏe con người. Nếu bạn vô tình sử dụng loại thuốc nằm trong danh sách cảnh báo, điều quan trọng nhất là giữ bình tĩnh và hành động kịp thời.
Thực tế cho thấy, năm nào nước ta cũng ghi nhận các trường hợp bệnh nhân đột quỵ, tử vong khi đang chạy bộ, chơi thể thao... Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi cùng BS Nguyễn Huy Hoàng - Trung tâm oxy cao áp thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga (Bộ Quốc phòng).
Thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ sức khỏe, nhưng không ít doanh nghiệp và cá nhân đã thổi phồng công dụng, quảng cáo sai sự thật...
Theo Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng - Trung tâm oxy cao áp thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga - Bộ Quốc phòng, bệnh nhân nữ (53 tuổi) tử vong khi đang tham gia giải chạy marathon ở Huế có tiền sử rối loạn nhịp tim kín đáo từ trước nhưng không phát hiện ra.
Khi nhắc đến chất xơ, nhiều người thường nghĩ ngay đến rau xanh, nhưng thực tế, chất xơ còn có trong nhiều loại củ, quả khác nhau.
Việc sử dụng năng lượng tái tạo giúp doanh nghiệp thể hiện trách nhiệm xã hội, cải thiện hình ảnh và uy tín trong mắt khách hàng và đối tác.
Trong bối cảnh dịch cúm gia tăng, nhiều người dân đã đổ xô mua thuốc Tamiflu dự trữ, lo ngại giá sẽ tăng và thuốc sẽ khan hiếm nếu dịch bùng phát. Trên các trang mạng xã hội, một số cửa hàng thuốc cũng đang rao bán Tamiflu, thậm chí khuyến cáo người dân nên dự trữ 1-2 vỉ thuốc tại nhà. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, người dân không nên tự ý sử dụng Tamiflu để điều trị cúm.
Những ngày này, các tỉnh phía Bắc, nhất là các tỉnh miền núi đang trong thời điểm rét đậm, rét hại, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, mọi người nên chủ động bảo vệ sức khỏe, tránh bị đột quỵ.
Theo BS.Nguyễn Huy Hoàng, người bệnh mắc cúm mùa có thể tử vong do một số lý do như viêm phổi do virus, gây suy hô hấp; dùng kháng sinh không tác dụng, viêm phổi do bội nhiễm vi khuẩn gây suy hô hấp.
Người bệnh mắc cúm mùa có thể tử vong do một số lý do như viêm phổi do virus, gây suy hô hấp; dùng kháng sinh không tác dụng, viêm phổi do bội nhiễm vi khuẩn, gây suy hô hấp…
Sáng 9/11, Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh đã tổ chức khánh thành Trung tâm oxy cao áp đa chỗ và Nhà điều trị theo yêu cầu.
Để giảm nồng độ cồn trong hơi thở nhanh, ngoài việc lượng sức mình, bạn có thể áp dụng một số mẹo đơn giản dưới đây.
Bia có nồng độ cồn bằng 0 là bia đã được tách chiết hết cồn hoặc ủ để chứa lượng cồn thấp hơn mức cho phép. Liệu việc sử dụng loại bia này có giúp nồng độ cồn của người uống luôn bằng 0?
Là nạn nhân nặng nhất trong vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội, anh Chương như được sinh ra một lần nữa nhưng hiện tại trí nhớ của anh vẫn chưa rõ ràng. Cách đây 1 tuần, anh Chương hỏi mọi người thông tin về vợ con.
Chiều ngày 6 /11, Bệnh viện Bạch Mai đã tổ chức chúc mừng bệnh nhân cuối cùng trong vụ cháy chung cư mini được ra viện.
Bệnh nhân bị thương nặng nhất trong vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ (quận Thanh Xuân, Hà Nội) là một thiếu tá quân đội đã được xuất viện.
Sau gần 2 tháng điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai với 27 cuộc hội chẩn toàn viện - Thiếu tá Nguyễn Văn Chương, Trợ lý tác chiến Lữ đoàn Thông tin 21, Bộ Quốc Phòng - một trong số những bệnh nhân nguy kịch nhất trong vụ cháy chung cư mini đã bình phục, đủ điều kiện để ra viện.
Thói quen nằm ngay sau khi vừa mới ăn xong khiến sức khỏe bị ảnh hưởng nhiều.
Nhức đầu do viêm xoang là triệu chứng khá phổ biến, khiến người bệnh khó chịu, mệt mỏi. Vậy làm thế nào để giảm nhanh các triệu chứng đau, nhức đầu do viêm xoang gây ra?
Để việc ôn thi đạt hiệu quả, chuyên gia dinh dưỡng cho rằng các sĩ tử cần ăn đủ chất, tránh ăn nhiều đạm, thức khuya và dùng chất kích thích.
Thời tiết miền Bắc thay đổi đột ngột, nền nhiệt giảm xuống nhiều nhất 10 độ C, khiến cơ thể không kịp thích nghi, người già và trẻ nhỏ dễ ốm.
Chuyên gia y tế, bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng (Giám đốc Trung tâm oxy cao áp thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, Bộ Quốc phòng) khuyến cáo người dân về biện pháp phòng dịch Covid-19 dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5.
Dịp nghỉ lễ (30-4 và 1-5) năm nay rơi vào đúng thời điểm số ca mắc Covid-19 có xu hướng tăng cao trở lại và thời tiết nắng nóng gay gắt kéo dài trên diện rộng. Điều này khiến nhiều người lo ngại trước nguy cơ lây nhiễm Covid-19 và một số bệnh truyền nhiễm khác khi nhiều người tận dụng kỳ nghỉ lễ này để đi du lịch xa, dài ngày.
Câu hỏi 'Tiêm mũi vaccine tăng cường có giúp bạn tránh tái mắc COVID-19?' được chuyên gia trả lời trong bài viết dưới đây.
Chuyên gia y tế, bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng (Giám đốc Trung tâm oxy cao áp thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, Bộ Quốc phòng) khuyến cáo người dân về biện pháp phòng dịch Covid-19 dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện, Sở Y tế các tỉnh, thành phố, y tế các bộ, ngành bảo đảm trực đầy đủ theo 4 cấp: Trực lãnh đạo, trực chuyên môn, trực hành chính - hậu cần và trực bảo vệ - tự vệ; đồng thời tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh, bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ trường hợp cấp cứu.
Để người dân có kỳ nghỉ lễ an toàn, khỏe mạnh, bác sĩ đưa ra những lưu ý giúp phòng tránh dịch bệnh trong dịp nghỉ lễ sắp tới.
Số ca mắc Covid-19 gia tăng trở lại đúng dịp chuẩn bị nghỉ lễ và mùa du lịch sắp đến khiến nhiều người lo ngại. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, người dân vẫn có thể du lịch an toàn nếu thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng dịch.
Nhiều bệnh nhân trẻ là dân văn phòng tới khám trong trạng thái mệt mỏi, đầu óc lơ mơ, họ không biết mình mắc bệnh gì để điều trị.
Từ đầu năm 2023 tới nay, số ca mắc mới Covid-19 giảm mạnh so với thời gian trước và không ghi nhận bệnh nhân tử vong.
Từ đầu năm 2023 tới nay, số ca mắc mới Covid-19 ổn định và giảm mạnh so với thời gian trước đó, không ghi nhận bệnh nhân tử vong. Thế nhưng, với đặc tính biến đổi liên tục và đã xuất hiện những biến thể mới có khả năng tránh miễn dịch, ngành Y tế khẳng định, người dân vẫn không thể chủ quan, lơ là. Thống kê từ Bộ Y tế, ngày 9/2, cả nước có 17 ca mắc Covid-19 mới; trong ngày có 46 bệnh nhân khỏi bệnh, nhiều gấp gần 3 lần số ca mắc mới; tròn 40 ngày nước ta không ghi nhận bệnh nhân tử vong vì Covid-19.
Khi mắc Covid-19, tôi có triệu chứng đỏ và nhức ở mắt. Đến nay, tôi khỏi bệnh đã 2 tháng nhưng tình trạng này vẫn còn. Xin bác sĩ lý giải nguyên nhân và cách điều trị.
Bỏ qua quy định của Bộ Y tế, nhiều quầy thuốc tại Hà Nội sẵn sàng bán thuốc kháng virus không cần đơn của bác sĩ hoặc giấy chứng nhận F0.
Nhiều F0 điều trị tại nhà ho nhiều, tức ngực vội dùng kháng sinh, kháng viêm để ngăn virus lan xuống phổi, bác sĩ cảnh báo những sai lầm và hệ lụy nghiêm trọng!
Theo các chuyên gia, khi mắc COVID-19, cơ thể người bệnh phải 'chiến đấu' với virus cộng với việc lo lắng, căng thẳng, mất ngủ, mệt mỏi... nên việc bị đau đầu là điều không tránh khỏi.
Trải qua 3 lần mắc Covid-19 trong 4 tháng, sức khỏe lẫn tâm lý của Hồng Hạnh (Hà Nội) đều giảm sút. Cô dễ bị chóng mặt, hụt hơi và tóc rụng nhiều.
Để tắm an toàn khi đang mắc Covid-19, người bệnh được khuyến cáo tắm bằng nước ấm 30 - 35 độ C. Ngoài ra, đối với trẻ mắc Covid-19, phụ huynh có thể dùng nước ấm để lau người cho trẻ.
Chuyên gia lý giải vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 và liên tục là F1 nhưng không mắc Covid-19.
Tái nhiễm sau 28 ngày khỏi bệnh, chị H. không ngờ mình bị ớn lạnh, ho nhiều, tim đập nhanh trong khi lần đầu mắc bệnh chỉ rát họng, mệt mỏi.
Sau khi khỏi Covid-19, F0 có nguy cơ mắc bệnh vi mạch võng mạc liên quan đến tình trạng rối loạn đông máu sau khỏi bệnh.