Giải mã các cuộc tấn công 'ăn miếng trả miếng' bất thường giữa Iran và Pakistan

Pakistan và Iran đã tiến hành các cuộc tấn công vào lãnh thổ của nhau, động thái leo thang chưa từng thấy giữa 2 nước láng giềng vào thời điểm căng thẳng gia tăng mạnh mẽ trên khắp Trung Đông.

Việc Iran, Pakistan nhắm hỏa lực vào lãnh thổ nhau tác động thế nào đến bàn cờ Trung Đông?

Hai nước láng giềng Pakistan và Iran đã tiến hành các cuộc tấn công vào lãnh thổ của nhau trong bối cảnh căng thẳng gia tăng mạnh trên khắp Trung Đông.

Pakistan tấn công trả đũa vào Iran khiến 7 người thiệt mạng

Hôm 18-1, BBC đưa tin Pakistan đã tiến hành các cuộc tấn công tên lửa trả đũa nhắm vào Iran, giết chết 7 người sau khi Iran thực hiện các cuộc tấn công vào các địa điểm ở Pakistan vào cuối ngày 16-1.

Bước ngoặt mới tại Myanmar: Lực lượng nổi dậy đồng loạt tấn công nhiều nơi

Gần 3 năm sau cuộc đảo chính, chính quyền quân sự Myanmar đang đối diện với thách thức lớn nhất của họ trong việc nắm quyền khi lực lượng đối lập nổi dậy tấn công trên nhiều mặt trận quân sự cùng một lúc.

Tổng thống đắc cử của Argentina chạy đua với thời gian để tái thiết chính phủ

Tổng thống mới đắc cử của Argentina Javier Milei đã kêu gọi tái cơ cấu toàn bộ chính phủ. Nhưng vấn đề của ông là chỉ còn chưa đầy ba tuần nữa là đến lễ nhậm chức vào ngày 10.12, trong khi ông hạn chế về kinh nghiệm điều hành và có ít đồng minh trong phe phái của mình.

Xa vời tiến trình bình thường hóa quan hệ Ấn Độ – Canada

Ấn Độ mới đây nới lỏng một số hạn chế về thị thực đối với công dân Canada, một điểm sáng hiếm hoi giữa lúc mối quan hệ song phương chìm sâu vào căng thẳng. Dù vậy, nhiều chuyên gia vẫn quan ngại rằng việc hàn gắn mối quan hệ giữa Ottawa và New Delhi sẽ là một quá trình lâu dài.

Mỹ sẽ tham gia trực tiếp vào cuộc tấn công trên bộ ở Gaza?

Các chuyên gia quân sự mới đây đều loại trừ khả năng Mỹ tham gia trực tiếp vào hoạt động trên bộ sắp diễn ra ở Dải Gaza.

Thông điệp của Ngoại trưởng Trung Quốc khi đến Mỹ

Phát biểu tại Washington ngày 26/10, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bày tỏ hy vọng về mối quan hệ song phương ổn định hơn sau nhiều tháng hỗn loạn. Chuyến thăm diễn ra khi hai bên đang chuẩn bị cho khả năng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Mỹ.

Israel sở hữu vũ khí hạt nhân?

Khi cuộc chiến giữa Israel và Hamas nổ ra ở Gaza, các tổ chức quốc tế bày tỏ lo ngại về việc xung đột mở rộng, có khả năng liên quan đến vũ khí hạt nhân.

'Khúc mắc' mới trong căng thẳng thương mại Mỹ-EU

Đề xuất quy định về việc đóng gói bao bì mới đang được tranh luận sôi nổi ở Liên minh châu Âu (EU) có thể trở thành điểm nóng tiếp theo trong quan hệ thương mại giữa Washington và Brussels.

Thông điệp từ cuộc gặp của lãnh đạo Nga - Triều Tiên với phương Tây

Mối quan hệ gần gũi hơn giữa Nga và Triều Tiên sẽ 'mang ngụ ý chiến lược đối với an ninh Mỹ'.

Thủ tướng Ấn Độ đổi cách gọi tên nước thành 'Bharat' tại Hội nghị G20

Thủ tướng Narendra Modi đã gây chú ý khi gọi Ấn Độ là 'Bharat', thay vì 'India' tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).

Tại sao lãnh đạo Ấn Độ sử dụng từ 'Bharat' trong bảng tên G20?

Tuần này, cả Thủ tướng và Tổng thống Ấn Độ dùng từ Bharat thay vì India để giới thiệu về đất nước.

Cơ hội cho G20 hành động hiệu quả

Trong hai ngày 9 và 10-9, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ diễn ra tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ. An ninh tại New Delhi được thắt chặt để đảm bảo an toàn hội nghị.

Trước khi lãnh đạo các nước giàu mạnh nhất thế giới đến New Delhi để dự Hội nghị thượng đỉnh G20, Ấn Độ triển khai máy bay chiến đấu trực quanh thủ đô, vẽ tranh tường trên đường hầm và xua đuổi đàn khỉ khỏi các tòa nhà chính phủ.

New Delhi biến thành 'pháo đài' trước Hội nghị thượng đỉnh G20

Trước khi lãnh đạo các nước giàu mạnh nhất thế giới đến New Delhi để dự Hội nghị thượng đỉnh G20, Ấn Độ triển khai máy bay chiến đấu trực quanh thủ đô, vẽ tranh tường trên đường hầm và xua đuổi đàn khỉ khỏi các tòa nhà chính phủ.

Những lý do khiến Ấn Độ có thể đổi tên thành Bharat

Trong thư mời gửi tới các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20, Tổng thống Ấn Độ Droupadi Murmu được gọi là 'Tổng thống Bharat'. Điều này làm dấy lên suy đoán rằng chính phủ quốc gia Nam Á này có thể sắp đổi tên nước.

Ấn Độ muốn đổi tên nước?

Chính quyền Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi dường như muốn đổi tên nước này thành 'Bharat' để tách Ấn Độ khỏi quá khứ thuộc địa.

Ấn Độ rơi vào thế khó với Hội nghị thượng đỉnh G20

Chia rẽ sâu sắc về cuộc xung đột ở Ukraine có thể sẽ ngăn cản tiến triển trong những vấn đề như an ninh lương thực, áp lực nợ và hợp tác toàn cầu chống biến đối khí hậu, khi lãnh đạo các nước hùng mạnh nhất thế giới gặp nhau cuối tuần này tại New Delhi.

Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Nhật - Hàn: Bước đột phá trong hợp tác ba bên

Theo hãng tin Reuters, ngày 18-8, Tổng thống Mỹ Joe Biden cùng với người đồng cấp Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida tham gia hội nghị thượng đỉnh ba bên tại Trại David, bang Maryland, Mỹ. Nhà Trắng tuyên bố hội nghị sẽ nâng quan hệ hợp tác Mỹ - Nhật - Hàn lên tầm cao mới.

Phép thử tương lai của một liên minh chính thức

Theo kế hoạch, ngày 18/8, Tổng thống Mỹ Biden sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh ba bên với Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tại Trại David gần thủ đô Washington.

Ấn Độ có bước tiến lớn trong việc tăng cường ảnh hưởng tại Đông Nam Á

Hãng tin CNBC dẫn nhận định của Harsh V. Pant, phó chủ tịch phụ trách nghiên cứu và chính sách đối ngoại của Tổ chức nghiên cứu Người quan sát có trụ sở tại New Delhi rằng: 'Ấn Độ chắc chắn đang trở nên tham vọng hơn ở Đông Nam Á. Không còn nghi ngờ gì về điều đó'.

Lệnh trừng phạt Nga khiến thế giới muốn 'chia tay' nội tệ Mỹ, BRICS 'chùn bước' vì rất cần USD?

USD là đồng tiền dự trữ của thế giới kể từ Thế chiến thứ hai, nhưng sự kết hợp giữa các lý do chính trị và kinh tế đang dần làm giảm uy thế của đồng tiền này.

Ba lý do khiến các quốc gia muốn 'chia tay' đồng USD

Đô la Mỹ (USD) đã là đồng tiền dự trữ của thế giới trong nhiều thập kỷ, song một số lý do đang dần làm lung lay vị thế đó.

'Tay trong' của Mỹ trong ngành cáp ngầm

SubCom - một trong những công ty lắp đặt cáp ngầm lớn nhất thế giới - là công cụ giúp Mỹ đảm bảo an ninh cáp ngầm khi cạnh tranh địa chính trị dần lan sang lĩnh vực công nghệ.

Indonesia mời cả Nga, Mỹ, Trung Quốc tập trận chung

Các tàu hải quân của Mỹ, Trung Quốc và Nga sẽ tham gia cuộc tập trận chung trên vùng biển ngoài khơi Indonesia để diễn tập kỹ năng ứng phó khủng hoảng. Đây là hoạt động hợp tác hiếm thấy trong giai đoạn ngoại giao sóng gió và cạnh tranh gia tăng trên khắp châu Á – Thái Bình Dương.

Cuộc sống ở nơi lạm phát vượt 100%

Từng nằm trong nhóm 10 nước giàu nhất thế giới tính theo GDP bình quân đầu người, người dân Argentina giờ đây ôm 'một núi tiền' chẳng có giá trị khi lạm phát đã vượt mức ba con số.

Báo Mỹ: Nga có thể mất một đồng minh quan trọng ở NATO?

Cuộc bầu cử tổng thống mang tính bước ngoặt vào ngày 14.5 của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ quyết định tương lai của mối quan hệ giữa Ankara và Moscow.

Công nghệ 'chặn Mặt Trời' khiến giới tình báo lo ngại

Biện pháp địa kỹ thuật năng lượng Mặt Trời hứa hẹn sẽ giảm nhiệt độ toàn cầu. Tuy nhiên, nó cũng có thể gây ra xung đột khi thiếu sự kiểm soát quốc tế.

Ấn Độ sở hữu cây cầu đường sắt cao nhất thế giới

Trong thông cáo báo chí hồi tháng 3, Bộ Đường sắt Ấn Độ cho biết sau nhiều thập kỷ xây dựng, cầu Chenab ở miền Bắc Ấn Độ sẽ mở cửa đón du khách vào cuối tháng 12-2023 hoặc tháng 1-2024.

Khám phá cầu đường sắt cao nhất thế giới, hơn cả tháp Eiffel nằm ở châu Á

Cao hơn tháp Eiffel khoảng 29m, cầu Chenab nằm ở độ cao 359m trên sông Chenab ở vùng Jammu và Kashmir của Ấn Độ hiện là cầu đường sắt cao nhất thế giới.

Ấn Độ sở hữu cầu đường sắt cao nhất thế giới

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Ấn Độ hiện là quê hương của cây cầu đường sắt cao nhất thế giới.

Ấn Độ xây cầu đường sắt cao nhất thế giới

Ấn Độ hiện là nhà của cây cầu đường sắt cao nhất thế giới, bắc qua con sông Chenab giữa 2 vùng Jammu và Kashmir ở miền Bắc quốc gia này, CNN đưa tin.

Mỹ-Hàn cam kết tăng cường hợp tác song phương

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tiếp và hội đàm với người đồng cấp Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tại Nhà Trắng ngày 26/4 (giờ địa phương), hai bên đã ra tuyên bố chung, nhấn mạnh mối quan hệ hợp tác song phương truyền thống và cam kết phòng thủ chung.

Tín hiệu gửi đến Mỹ khi Tổng thống Brazil thăm Trung Quốc

Khi Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva đến Trung Quốc ngày 12/4, chuyến thăm đánh dấu sự trở lại của Brazil trên sân khấu ngoại giao toàn cầu, và cũng cho thấy những vấn đề địa - chính trị khiến phương Tây phải bận tâm.

Phó Tổng thống Mỹ Harris 'tấn công quyến rũ' châu Phi

Khi bước xuống chiếc Không lực 2 ở sân bay Ghana ngày 26/3, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ trở thành nữ phó tổng thống da màu đầu tiên của Mỹ thăm châu Phi, tạo nên một chương mới trong vai trò phá vỡ rào cản đối với phụ nữ.

Chiến dịch tấn công ngoại giao của Trung Quốc làm khó Mỹ

Ít ai kỳ vọng chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Nga sẽ tạo ra đột phá cho cuộc xung đột ở Ukraine. Tuy nhiên, đang có nỗi lo ở Washington rằng Bắc Kinh thành công ở một khía cạnh khác: Tạo uy tín trên trường quốc tế.

Gián đoạn nghiên cứu Bắc Cực gây lo ngại

Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đang gây ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực, và một trong số đó là sự gián đoạn trong hợp tác khoa học ở Bắc Cực.