Việc Nga và Triều Tiên ký hiệp ước quân sự khiến Hàn Quốc phản ứng gay gắt, đe dọa sẽ đáp trả bằng cách gửi vũ khí cho Ukraine.
Theo hãng Reuters, các quan chức của Mỹ và Hàn Quốc đều cho rằng không có dấu hiệu nào cho thấy Triều Tiên sắp có hành động quân sự, dù Bình Nhưỡng đang tăng cường đối đầu với Mỹ và đồng minh.
Ukraine đang gây áp lực lên Trung Quốc để giúp chấm dứt giao tranh. Nhưng kế hoạch hòa bình của Bắc Kinh lại tập trung vào Gaza.
Ukraine đang cố gắng duy trì sự hỗ trợ của phương Tây khi cuộc xung đột với Nga sắp bước sang năm thứ 3. Nhà lãnh đạo nước này đã nói rằng, ông muốn Trung Quốc tham gia vào nỗ lực hòa bình tại mảnh đất này.
Trong khi Kiev cố gắng duy trì sự hỗ trợ của quốc tế cho nước này trong cuộc xung đột với Nga, lãnh đạo Ukrane nêu rõ tên một quốc gia mà ông muốn tham gia vào nỗ lực hòa bình: Trung Quốc.
Khái niệm 'Nam bán cầu' được Carl Oglesby, nhà văn và là nhà hoạt động chính trị người Mỹ, đưa ra vào năm 1969. Khi đó, cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Liên Xô đang ở cao trào, và phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam nổ ra ở Mỹ với quy mô lớn. Ông viết: 'Sự thống trị của phương Bắc đối với Nam bán cầu đã ở mức độ cao, tạo ra một trật tự xã hội không thể chấp nhận được'.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đang có chuyến thăm, làm việc tại Nga để tổ chức vòng tham vấn an ninh chiến lược giữa hai nước diễn ra từ ngày 18-21/9 (giờ địa phương). Trong khi đó, hồi tuần trước, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un cũng đã tới Nga và có cuộc hội đàm với Tổng thống nước chủ nhà Vladimir Putin.
Ông Michael Madden, chuyên gia về Triều Tiên tại Trung tâm nghiên cứu Stimson có trụ sở tại Washington, nhận định cuộc gặp giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Kim Jong-un hôm 13/9 là sự tương tác thực chất nhất mà nhà lãnh đạo Triều Tiên từng tham gia.
Tội phạm xuyên quốc gia là vấn đề nan giải và không chỉ gói gọn trong phạm vi biên giới tiểu vùng sông Mekong, do đó cần sự phối hợp đa phương để đối phó.
Tại Triều Tiên, điện thoại di động mạng dịch vụ 3G bắt đầu được ra mắt vào năm 2008 và đến nay số lượng người dùng đã đạt khoảng 6,5-7 triệu người, chiếm 1/4 dân số nước này.
Trung Quốc đã lựa chọn Trung Á làm điểm đến cho chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau dịch bệnh. Việc khôi phục trạng thái bình thường của ngoại giao Nguyên thủ là sự khởi đầu cho nhiều bước đi chiến lược của Bắc Kinh trong thời gian tới.
Trong khi số lượng các đập thủy điện càng ngày càng nhiều lên, sông Mekong lại ngày càng héo mòn, bị thay đổi các đặc điểm sinh thái, đe dọa sinh kế và sinh tồn của hàng chục triệu người khi dòng chảy tự nhiên thay đổi.
Hoa Kỳ ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN và cho rằng ASEAN là thành tố quan trọng cho sự thành công trong chính sách tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Theo Nikkei Asia, lý do khiến Trung Quốc cung cấp viện trợ và đầu tư vào Afghanistan là giữ gìn hòa bình trong khu vực và tăng cường chống khủng bố.
Tổng thống Putin có thể là nguyên thủ thế giới đầu tiên gặp trực tiếp Chủ tịch Tập Cận Bình sau 2 năm Trung Quốc đóng cửa với phần còn lại của thế giới.
Cuộc gặp giữa Chủ tịch Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể là dấu hiệu Trung Quốc mở cửa trở lại sau 2 năm chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Sau 10 năm kể từ khi nhà lãnh đạo Kim Jong-un lên nắm quyền, Triều Tiên được trang bị hệ thống vũ khí tốt hơn nhưng đang nỗ lực thoát khỏi sự cô lập bất chấp những động thái cho thấy hy vọng về sự chuyển đổi kinh tế hoặc mở cửa quốc tế.
Đầu tuần này, dự án Giám sát Đập Mekong (Mekong Dam Monitor) do Mỹ tài trợ được khởi động, được cho là sẽ khiến cuộc cạnh tranh của Mỹ và Trung Quốc ở Đông Nam Á thêm quyết liệt.
Mỹ sẽ ra mắt dự án Mekong Dam Monitor nhằm theo dõi mực nước tại lưu vực sông Mekong trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung tại khu vực tiếp tục gia tăng.
Những tàu cá bất hợp pháp của Trung Quốc sẽ không thể tồn tại nếu không được hậu thuẫn hàng trăm triệu USD để duy trì hoạt động và sức ảnh hưởng trên lãnh hải quốc tế.
Nhân 25 năm Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ, ông Brian Eyler, Giám đốc chương trình Đông Nam Á thuộc Trung tâm nghiên cứu Stimson (Hoa Kỳ) đã trả lời phỏng vấn của phóng viên, đánh giá về kết quả hợp tác hai nước thời gian qua cũng như triển vọng quan hệ song phương.
Việc thiếu nước nghiêm trọng ở hạ lưu sông Mê Kông trong mùa mưa năm 2019 bị ảnh hưởng phần lớn bởi sự hạn chế nước chảy từ thượng nguồn trong thời gian đầu năm 2019.
Tối 7/5, Ủy hội sông Mê Kông Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Stimson phối hợp với Đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức tọa đàm trực tuyến các báo cáo gần đây về dòng chảy tự nhiên của thượng lưu sông Mê Kông.
Ảnh vệ tinh cho thấy du thuyền thường được nhà lãnh đạo Kim Jong Un sử dụng xuất hiện ở khu nghỉ dưỡng tại Wonsan, dấu hiệu sự hiện diện của ông Kim tại khu vực này.
Biến đổi khí hậu cùng các hoạt động nhân tạo như khai thác cát, xây đập thủy điện đang đe dọa tới sự tồn tại của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Triều Tiên khó có thể tiến hành vụ thử hạt nhân hoặc tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) trong tương lai gần, mặc dù Bình Nhưỡng đã cảnh báo sẽ cho thế giới thấy 'vũ khí chiến lược mới'.
Việc Trung Quốc xây dựng các đập thủy điện bên trong lãnh thổ cũng như tham gia các dự án tại các nước láng giềng đang khiến khu vực hạ lưu ngày càng phụ thuộc vào thiện chí giải phóng nước của Bắc Kinh.
Việc Trung Quốc xây dựng các đập thủy điện bên trong lãnh thổ cũng như tham gia các dự án tại các nước láng giềng đang khiến khu vực hạ lưu ngày càng phụ thuộc vào thiện chí giải phóng nước của Bắc Kinh.
Các đập thủy điện được xây dựng trên sông Mê Kông đang khiến sinh kế và sinh tồn của hàng triệu nông dân rơi vào lao đao, buộc phải mò mẫm tìm đường sống khác.
Mặc dù lượng điện có sự lãng phí lớn tại các công trình thủy điện của Trung Quốc, nước này vẫn tiếp tục xây dựng với tính toán cho vài thập kỷ tới.
Mặc dù lượng điện có sự lãng phí lớn tại các công trình thủy điện của Trung Quốc, nước này vẫn tiếp tục xây dựng với tính toán cho vài thập kỷ tới.
Triều Tiên không dễ dàng đàm phán với Mỹ về một thỏa thuận chấm dứt hoàn toàn hoặc thậm chí giới hạn chương trình hạt nhân của nước này.