Ngày 25/3, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Cộng hòa Liên bang Đức, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc tiếp và làm việc với ông Alexander Lorz, Bộ trưởng Bộ Tài chính bang Hessen.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình cho biết Việt Nam mong muốn học hỏi kinh nghiệm từ bang Hessen (Đức) trong việc xây dựng và quản lý Trung tâm tài chính. Bộ trưởng Tài chính bang Hessen nhất trí với đề xuất của Phó Thủ tướng Thường trực, cho biết, sẽ tích cực hỗ trợ Đại học Việt – Đức trong đào tạo tài chính và sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam xây dựng Trung tâm tài chính với các nội dung cụ thể.
Ngày 25/3, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Cộng hòa Liên bang Đức, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc tiếp và làm việc với ông Alexander Lorz, Bộ trưởng Tài chính bang Hessen, CHLB Đức.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Đức, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Việt Nam Nguyễn Hòa Bình đã kêu gọi các chuyên gia và doanh nghiệp hàng đầu của Đức trở thành những nhà đầu tư tiên phong trong việc xây dựng và phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam...
Trong phần trao đổi về định hướng thúc đẩy xây dựng Trung tâm tài chính tại TP. Hồ Chí Minh, tại Hội nghị Đối thoại giữa lãnh đạo thành phố và doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2025 diễn ra ngày 25/3/2025, ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND thành phố cho biết, TP. Hồ Chí Minh định hướng trở thành Trung tâm tài chính quốc tế, đóng vai trò cung cấp các dịch vụ tài chính, bao gồm huy động vốn, đầu tư, tiết kiệm, thanh toán, phát hành sản phẩm tài chính…
Trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Đức, chặng dừng chân cuối cùng trong chuyến công du 3 nước châu Âu, chiều 24/3, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình và đoàn đại biểu Việt Nam đã có buổi làm việc với Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhằm trao đổi về định hướng xây dựng và phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình kêu gọi các chuyên gia, doanh nghiệp Đức đồng hành cùng Việt Nam, trở thành những nhà đầu tư nước ngoài đầu tiên có mặt tại Trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế của Việt Nam.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 42/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam. Việc xây dựng nghị quyết này rất cần thiết, nhằm huy động có hiệu quả các nguồn lực dịch vụ tài chính để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương có TTTC nói riêng và Việt Nam nói chung theo hướng bảo đảm minh bạch, hiệu quả, hiện đại, tạo động lực mới cho nền kinh tế phát triển.
Tiếp nối chương trình làm việc tại Luxembourg, chiều 20/3, theo giờ địa phương, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc làm việc Cơ quan quản lý Nhà nước về giám sát ngành tài chính Luxembourg (CSSF).
Ngày 19/3, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương đã có buổi làm việc và tiếp ông Sun Yu - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng Giám đốc Ngân hàng Trung Quốc (BOC) chi nhánh Hồng Kông và các thành viên trong Đoàn công tác.
Phó Thủ tướng Angela Rayner bày tỏ đặc biệt quan tâm và khẳng định ủng hộ các doanh nghiệp, chuyên gia, nhà khoa học Anh tham gia vào dự án này.
Ngày 18/3 (theo giờ địa phương), tiếp tục chương trình thăm làm việc tại Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc làm việc với Phó Thủ tướng Anh Angela Rayner.
Tiếp tục chương trình thăm làm việc tại Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland, chiều 18/3 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc làm việc với Phó Thủ tướng Anh Angela Rayner.
Sau khi thăm, tìm hiểu mô hình tổ chức, hoạt động của Trung tâm tài chính London vào chiều 17/3 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc gặp Phó Thị trưởng Trung tâm tài chính London Vincent Keaveny nhằm trao đổi định hướng hợp tác trong lĩnh vực xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Tiếp tục chuyến thăm và làm việc tại Anh, chiều 17/3 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình cùng các thành viên đoàn công tác đã tới thăm, tìm hiểu mô hình tổ chức, hoạt động của Trung tâm tài chính London.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Vương quốc Anh, ngày 17/3, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đã có buổi làm việc với Phó Thị trưởng Trung tâm Tài chính London Vincent Keaveny nhằm trao đổi định hướng hợp tác trong lĩnh vực xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Đây là phương án được Sở Tài chính đề xuất, do không gian này đáp ứng các điều kiện quan trọng để trung tâm tài chính hoạt động hiệu quả.
Theo kế hoạch phát triển hạ tầng viễn thông, số của Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM, thành phố dự kiến dành 11 lô đất, khoảng 9,2 héc ta, tại khu đô thị mới Thủ Thiêm để xây dựng trung tâm tài chính quốc tế.
Đặt mục tiêu trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2030, Bình Dương đang nỗ lực đầu tư và phát triển mạnh mẽ hệ thống hạ tầng giao thông. Sự bứt phá này không chỉ thúc đẩy kinh tế liên vùng mà còn gia tăng giá trị BĐS, đặc biệt tại khu vực trung tâm các thành phố trẻ và dọc theo các trục giao thông trọng điểm.
TP.HCM dự kiến xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế tại khu vực 11 lô đất (ký hiệu từ 1-1 đến 1-11 với diện tích 9,2 ha) thuộc khu chức năng số 1, Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là các ngân hàng thương mại cổ phần có 'sân sau' là doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp bất động sản.
Việc xây dựng, vận hành và phát triển Trung tâm tài chính góp phần phát triển thị trường tài chính tại Việt Nam, thu hút các tổ chức tài chính nước ngoài, tạo ra nguồn lực đầu tư mới.
VOV.VN -Ngày 03/3/2025, ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cùng Đoàn công tác thành phố Đà Nẵng đã có các buổi làm việc với Raffles Family Office Singapore và KPMG Singapore nhằm tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng khung pháp lý và mô hình vận hành cho Trung tâm Tài chính Đà Nẵng.
Đoàn công tác Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng do ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy dẫn đầu vừa có chuyến làm việc với Ban Lãnh đạo Trung tâm Tài chính quốc tế Dubai (DIFC).
Đoàn công tác thành phố Đà Nẵng vừa thực hiện chương trình làm việc tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) để chia sẻ kinh nghiệm xây dựng trung tâm tài chính và hợp tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động của Trung tâm tài chính Đà Nẵng...
Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng và Tập đoàn Vingroup cùng nghiên cứu chính sách phát triển khu thương mại tự do, trung tâm tài chính, phát triển tuyến xe buýt điện Đà Nẵng– Huế, nhằm hướng tới phát triển xanh, bền vững trong giai đoạn 2025– 2030...
TP. Hồ Chí Minh cho rằng, để phát triển Trung tâm tài chính, Việt Nam cần chính sách thu hút người tài, chuyên môn cao trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng...
Cùng với đề xuất cán bộ quản lý, nhà khoa học, chuyên gia có thu nhập phát sinh tại Trung tâm tài chính quốc tế được miễn thuế thu nhập cá nhân mà đề xuất này đang nhận được sự phản hồi không nhất trí của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư còn có nhiều đề xuất chính sách tài chính và các chính sách khác liên quan đến hoạt động của Trung tâm tài chính quốc tế.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc xây dựng và phát triển các Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam đang trở thành mục tiêu chiến lược nhằm nâng cao vị thế quốc gia, thu hút dòng vốn đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Để đạt được mục tiêu này, việc xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội là một trong những yêu cầu quan trọng cho hoạt động của TTTC.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng có trụ sở tại Trung tâm tài chính không bị áp dụng hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài hoặc điều kiện đầu tư nước ngoài đối với các ngân hàng có trụ sở tại Trung tâm tài chính. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước cho rằng đề nghị này cần được rà soát thêm để hạn chế rủi ro.
Việc xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính tại Việt Nam là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, các chính sách áp dụng cho Trung tâm tài chính phải có tính đột phá, bảo đảm phát huy tối đa các lợi thế của Việt Nam, bắt kịp xu hướng phát triển quốc tế…
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh nhất trí việc xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính tại Việt Nam là cần thiết. Đồng thời nhấn mạnh, dự thảo Nghị quyết này phải xây dựng được các cơ chế, chính sách vượt trội, nâng cao tính cạnh tranh nhưng cũng phải được kiểm soát, giám sát chặt chẽ...
Để hạn chế rủi ro vi phạm các hiệp định thương mại, Ngân hàng nhà nước cho rằng cần rà soát thêm về quy định không hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài và điều kiện đầu tư nước ngoài tại Trung tâm tài chính.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam được xây dựng theo 03 nhóm chính sách gồm: thành lập TTTC và các cơ quan thuộc TTTC; các chính sách áp dụng đối với TTTC; chính sách quản lý nhà nước đối với TTTC.
Góp ý chính sách với việc thành lập và hoạt động của trung tâm tài chính tại Việt Nam, đại diện Bộ Tài chính nhất trí phải có cơ chế ưu đãi vượt trội về thuế, phí, trong đó cần xác định mức ưu đãi theo định hướng của Đảng, nhà nước và phù hợp với quy định về thuế TNCN, TNDN.
Ngân hàng Nhà nước cho rằng đề xuất không áp dụng hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài và đầu tư nước ngoài đối với các ngân hàng có trụ sở tại Trung tâm Tài chính cần được rà soát thêm.
Trên thế giới hiện có 121 Trung tâm tài chính (TTTC) và đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong việc trở thành các TTTC hàng đầu, với các sản phẩm hấp dẫn, đổi mới sáng tạo, phù hợp với sự vận động và phát triển. Tại Việt Nam, các điều kiện cần thiết để thành lập TTTC quốc tế toàn diện tại TP Hồ Chí Minh và TTTC khu vực tại Đà Nẵng đang được quyết liệt triển khai.
Ngày 22/02, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã chủ trì Hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam.
Chiều 21-2, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì họp với lãnh đạo một số bộ, ngành chức năng về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam.
Dự thảo Nghị quyết về phát triển Trung tâm tài chính dự kiến trình Quốc hội xem xét và thông qua tại kỳ họp thứ 9, tháng 5-2025
Chiều 21-2, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì họp với lãnh đạo một số bộ, ngành chức năng, về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính tại Việt Nam.
Chiều nay (21/2), Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì cuộc họp với lãnh đạo một số bộ, ngành chức năng về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính tại Việt Nam.
Chiều 21/2, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì họp với lãnh đạo một số bộ, ngành chức năng về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính tại Việt Nam.
UBND thành phố Đà Nẵng cho biết, sau Hội thảo về phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, nhiều Quỹ đầu tư, tổ chức quốc tế bày tỏ quan tâm và cho biết có nhu cầu đầu tư tại Trung tâm tài chính quốc tế Đà Nẵng
Phát triển Trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế không chỉ mang hiệu quả kinh tế, mà còn củng cố vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế, giúp quảng bá hình ảnh đất nước.