Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh nhất trí việc xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính tại Việt Nam là cần thiết. Đồng thời nhấn mạnh, dự thảo Nghị quyết này phải xây dựng được các cơ chế, chính sách vượt trội, nâng cao tính cạnh tranh nhưng cũng phải được kiểm soát, giám sát chặt chẽ...
Để hạn chế rủi ro vi phạm các hiệp định thương mại, Ngân hàng nhà nước cho rằng cần rà soát thêm về quy định không hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài và điều kiện đầu tư nước ngoài tại Trung tâm tài chính.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam được xây dựng theo 03 nhóm chính sách gồm: thành lập TTTC và các cơ quan thuộc TTTC; các chính sách áp dụng đối với TTTC; chính sách quản lý nhà nước đối với TTTC.
Góp ý chính sách với việc thành lập và hoạt động của trung tâm tài chính tại Việt Nam, đại diện Bộ Tài chính nhất trí phải có cơ chế ưu đãi vượt trội về thuế, phí, trong đó cần xác định mức ưu đãi theo định hướng của Đảng, nhà nước và phù hợp với quy định về thuế TNCN, TNDN.
Ngân hàng Nhà nước cho rằng đề xuất không áp dụng hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài và đầu tư nước ngoài đối với các ngân hàng có trụ sở tại Trung tâm Tài chính cần được rà soát thêm.
Trên thế giới hiện có 121 Trung tâm tài chính (TTTC) và đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong việc trở thành các TTTC hàng đầu, với các sản phẩm hấp dẫn, đổi mới sáng tạo, phù hợp với sự vận động và phát triển. Tại Việt Nam, các điều kiện cần thiết để thành lập TTTC quốc tế toàn diện tại TP Hồ Chí Minh và TTTC khu vực tại Đà Nẵng đang được quyết liệt triển khai.
Ngày 22/02, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã chủ trì Hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam.
Chiều 21-2, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì họp với lãnh đạo một số bộ, ngành chức năng về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính (TTTC) tại Việt Nam.
Dự thảo Nghị quyết về phát triển Trung tâm tài chính dự kiến trình Quốc hội xem xét và thông qua tại kỳ họp thứ 9, tháng 5-2025
Chiều 21-2, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì họp với lãnh đạo một số bộ, ngành chức năng, về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính tại Việt Nam.
Chiều nay (21/2), Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì cuộc họp với lãnh đạo một số bộ, ngành chức năng về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính tại Việt Nam.
Chiều 21/2, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì họp với lãnh đạo một số bộ, ngành chức năng về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập và hoạt động của Trung tâm tài chính tại Việt Nam.
UBND thành phố Đà Nẵng cho biết, sau Hội thảo về phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, nhiều Quỹ đầu tư, tổ chức quốc tế bày tỏ quan tâm và cho biết có nhu cầu đầu tư tại Trung tâm tài chính quốc tế Đà Nẵng
Phát triển Trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế không chỉ mang hiệu quả kinh tế, mà còn củng cố vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế, giúp quảng bá hình ảnh đất nước.
'Trả lời cho câu hỏi Việt Nam đủ điều kiện để thành lập Trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế chưa? Tôi khẳng định là đủ' - Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định tại hội nghị công bố Nghị quyết của Chính phủ về xây dựng TTTC quốc tế.
Đà Nẵng đang khẩn trương hoàn thiện thủ tục, hồ sơ trình bộ ngành thẩm định, lấy ý kiến, đề nghị Thủ tướng ban hành quyết định thành lập Khu thương mại tự do. TP phấn đấu tháng 3 sẽ trình theo đúng kế hoạch - Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cho biết.
Khi trung tâm tài chính khu vực và quốc tế TP Hồ Chí Minh được xây dựng thành công, các doanh nghiệp trong nước sẽ được hưởng lợi lớn từ việc tiếp cận nguồn vốn đa dạng hơn. Đây là cơ hội 'thử sức' để doanh nghiệp Việt Nam lớn hơn.
Vốn bố trí đối với 18 công trình, dự án động lực, trọng điểm của TP. Đà Nẵng bằng 33% tổng kế hoạch vốn đầu tư công đã phân bổ.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Dũng đánh giá cao quan hệ Việt Nam - Luxembourg không ngừng phát triển, nhất là trong các lĩnh vực giáo dục, tài chính, phát triển bền vững...
Với Việt Nam, việc có một Trung tâm tài chính mới, khác biệt với những Trung tâm tài chính hiện có để tiếp nhận nguồn lực tài chính dịch chuyển từ các Trung tâm tài chính quốc tế lớn, cung cấp dịch vụ tài chính mới, tiếp cận các thị trường mới, xu thế phát triển mới... đang là nhu cầu cấp thiết.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý đối với Hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam (Dự thảo). Góp ý cho Dự thảo này, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc mở rộng đối tượng doanh nghiệp được phép đăng ký thành viên của Trung tâm tài chính.
Ngày 3/2, Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng đã tổ chức chương trình Gặp mặt kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025) và mừng Xuân Ất Tỵ 2025. Dự lễ có các đồng chí trong Ban Thường vụ Thành ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng cùng đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị Trung ương đóng tại Đà Nẵng…
Sáng 3/2, Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thái Bình tổ chức kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930-3/2/2025) và mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Mô hình, định hướng phát triển Trung tâm tài chính tại Đà Nẵng sẽ tập trung phát triển các dịch vụ tài chính quốc tế và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực công nghệ tài chính (Fintech) gắn với đổi mới sáng tạo.
Sở hữu nhiều lợi thế lớn, việc xây dựng thành công Trung tâm tài chính tại Đà Nẵng có thể đóng góp từ 3- 5 tỷ USD hằng năm vào GDP của Việt Nam.
Dựa trên những lợi thế đã tích lũy và cơ sở học tập những mô hình cũ, chuyên gia đánh giá đây là giai đoạn thuận lợi để Việt Nam phát triển trung tâm tài chính ở TP.HCM và Đà Nẵng.
Bộ Chính trị đã đồng ý chủ trương thành lập Trung tâm Tài chính khu vực tại thành phố Đà Nẵng, đồng thời giao các cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, xây dựng khung chính sách đặc thù, vượt trội.
Góp ý hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp hiện đang cản trở dòng vốn đổ vào thị trường này. Do đó, cần bổ sung cơ chế thuế phù hợp cho các doanh nghiệp đăng ký hoạt động đầu tư mạo hiểm tại đây.
Việc xây dựng trung tâm tài chính không chỉ là một dự án phát triển, mà còn là một tuyên ngôn táo bạo về khát vọng của Việt Nam trong việc dẫn đầu trên thị trường tài chính toàn cầu. Đây là đánh giá của chuyên gia quốc tế tại Hội thảo Phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam diễn ra cuối tuần qua tại Đà Nẵng.
Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung tại Hội thảo Phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam vừa được tổ chức tại TP Đà Nẵng.
Với sự đánh giá cao từ các chuyên gia quốc tế và sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, TP.HCM và Đà Nẵng đang hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm tài chính quốc tế, tạo động lực mới cho nền kinh tế Việt Nam.
Tại Hội thảo Phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam diễn ra tại Đà Nẵng, nhiều chuyên gia, nhà đầu tư nhấn mạnh đến yếu tố pháp lý phải rõ ràng, đảm bảo cho doanh nghiệp.
Chiều 16/1, tại Đà Nẵng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội thảo 'Phát triển Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam'.
Phó thủ tướng Nguyễn Hòa Bình khẳng định, phải lựa chọn hướng đi đúng, hướng đi độc đáo, đặc thù của Việt Nam để xây dựng Trung tâm tài chính.
VOV.VN -Theo các chuyên gia, để xây dựng trung tâm tài chính thì Việt Nam cần cho áp dụng các cơ chế, chính sách đặc thù nhằm thu hút các định chế tài chính.
Ngày 16/1, UBND TP. Đà Nẵng tổ chức Hội thảo Phát triển trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam. Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình và lãnh đạo bộ ngành Trung ương đã đến dự.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Đỗ Thành Trung khẳng định, xây dựng Trung tâm tài chính sẽ đưa Việt Nam tham gia vào nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị kinh tế toàn cầu.
Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi đã có bài phát biểu quan trọng về những thuận lợi để phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại thành phố.
'Chúng tôi có tiềm năng và điều kiện về hạ tầng, nguồn nhân lực, chính sách đặc thù theo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức mô hình chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển' - ông Lê Trung Chinh chia sẻ.
UBND TP. Đà Nẵng cho biết, mô hình, định hướng phát triển Trung tâm tài chính tại Đà Nẵng sẽ tập trung phát triển các dịch vụ tài chính quốc tế và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực công nghệ tài chính (Fintech) gắn với đổi mới sáng tạo.
Hội thảo 'Phát triển Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam' diễn ra vào ngày 16/1/2025 dự kiến sẽ có các hãng thông tấn lớn quốc tế đến đưa tin.
Trao đổi với PV Tiền Phong, bà Phạm Thị Thanh Tâm - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng, Bộ Tài chính - cho biết, đề xuất thử nghiệm sàn giao dịch tiền số tại trung tâm tài chính của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần phải nghiên cứu kỹ để tránh rủi ro cho nhà đầu tư.
Ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cho rằng, năm 2025, TP rất cần nguồn lực để đầu tư triển khai các cơ chế chính sách mới, đầu tư cho phát triển, đặc biệt là đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng như Khu Thương mại tự do, Trung tâm tài chính.
Tại Hội nghị công bố Nghị quyết của Chính phủ ban hành kế hoạch hành động triển khai Kết luận của Bộ Chính trị về xây dựng Trung tâm Tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã chia sẻ về sự chuẩn bị, kế hoạch hành động triển khai xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh.