Nhan sắc khuynh đảo màn ảnh một thời của 'chị Dậu' Lê Vân

Đóng chính trong phim 'Chị Dậu', nghệ sĩ Lê Vân từng là mỹ nhân màn ảnh một thời.

'Mỹ nữ Hà thành' từng tạo nên cảnh nóng gây chấn động màn ảnh Việt

Ngoài năng lực diễn xuất, NSƯT Lê Vân chinh phục khán giả nhờ sở hữu vẻ đẹp đôn hậu. Từ diễn viên múa lấn sân sang điện ảnh, nữ nghệ sĩ nhanh chóng trở thành một biểu tượng nhan sắc của 'mỹ nữ Hà thành' xưa.

Trịnh Tuệ: Vị trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa bảng thời phong kiến

Được biết đến là vị trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử khoa cử thời phong kiến nước ta, Trạng nguyên Trịnh Tuệ nổi tiếng thông minh xuất chúng, kiến văn sâu rộng, có nhiều cống hiến. Song việc thi cử và sự nghiệp làm quan lại gặp không ít 'thị phi'. Dẫu vậy, sau tất cả, tài năng của vị trạng nguyên xứ Thanh vẫn được sử sách và người đời nhắc nhớ.

Thú thưởng trà của vua chúa Việt

Thú uống trà, thưởng trà ở nước ta thời xưa phổ biến từ chốn bình dân bách tính đến nơi cung đình thâm nghiêm. Vua chúa các đời luôn coi trọng thức uống này, góp phần tạo nên một nét 'văn hóa uống trà' của riêng người Việt.

Nhà biên kịch Lê Chí Trung: Luôn khắt khe với từng sáng tạo của mình

Dẫu là một trong số người biên kịch sân khấu xuất sắc, nhưng Lê Chí Trung luôn khắt khe với từng sáng tạo của mình.

Từ cô gái hái chè, mỹ nhân Việt nào khiến cả một triều đại suy tàn?

Từ cô gái sinh ra trong gia đình nghèo, làm công việc hái chè, người phụ nữ này thành Tuyên phi, hô mưa gọi gió trong hậu cung rồi khiến cả một triều đại suy tàn.

Tuổi xế chiều bình lặng, hạnh phúc của NSƯT Lê Vân

NSƯT Lê Vân từng ra mắt cuốn tự truyện gây tranh cãi sau khi từ bỏ sự nghiệp nghệ thuật, hiện đang sinh sống hạnh phúc bên gia đình tại nước ngoài.

Những phụ nữ truyền cảm hứng (*): Để bất hạnh cũng biết cách mỉm cười

Như một nhân vật cổ tích chịu lời nguyền cay độc, Nguyễn Thị Kim Hòa vượt lên số phận, kiên cường đi cho trọn kiếp người, đã có hơn mười năm cầm bút, xuất bản khoảng mười lăm tác phẩm

Tuyên phi Đặng Thị Huệ quyến rũ sao khiến chúa Trịnh mê đắm?

Sau khi gặp Đặng Thị Huệ, Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm, vị chúa Trịnh thứ 9 thời Lê trung hưng không muốn cho thê thiếp nào đến gần nữa, mà chỉ ở cùng cô gái làng Phù Đổng bên nhau ngày đêm, bỏ bê chính sự.

'Xác tín mùa' và xác tín ngoài 'mùa'

Vẫn giọng văn không 'trộn lẫn', tưng tửng mà hàm súc; thừa xúc cảm và giàu lý trí, nhà văn trẻ Trần Quỳnh Nga vừa xuất bản 'Xác tín mùa', NXB Hội Nhà văn năm 2020. Trần Quỳnh Nga là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hiện công tác tại Tạp chí Hồng Lĩnh. 19 truyện ngắn, được chia làm 2 phần, phần 1 gồm 6 truyện; phần 2 gồm 13 truyện. 'Xác tín mùa' dày dặn với hơn 270 trang in.

Trong tiểu thuyết, anh hùng Trần Quốc Toản có gì hấp dẫn?

Trần Quốc Toản là nhân vật chính trong 'Lá cờ thêu 6 chữ vàng' khá nổi tiếng. Tuy nhiên, nhiều câu hỏi vẫn khiến người dân ngỡ ngàng như Trần Quốc Toản bóp nát quả cam trong hội nghị nào, lá cờ của Trần Quốc Toản thêu chữ gì...

Ông già Hải Thượng và mối tình kỳ lạ

Hải Thượng Lãn Ông được biết đến như là Y tổ Việt Nam, và cũng là một văn nhân tài hoa. Cuộc đời của ông từ lúc trẻ tuổi sống tại quê cha Hải Dương, hay ở chốn kinh thành thời tham gia chính trường, hoặc ở quê mẹ Hương Sơn, Hà Tĩnh - nơi về ở và hành nghề y có rất nhiều huyền thoại. Trong đó, chuyện tình dở dang của ông thật ly kỳ và gây xúc động.

Nhan sắc vẹn toàn, thôn nữ hái chè một bước 'hớp hồn' Chúa Trịnh trở thành mẫu nghi thiên hạ

Dù xuất thân hèn mọn nhưng nhờ có dung nhan đẹp nghiêng nước nghiêng thành cộng với lối làm đẹp truyền kì, nàng đã thu phục được chúa Trịnh Sâm.