Các quốc gia nghèo đang ngày càng phải chống chọi để vượt qua tình hình kinh tế toàn cầu trì trệ, và ngày càng bị nới rộng khoảng cách với các quốc gia giàu có. Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đã đưa ra nhận định này trong báo cáo mới công bố ngày 29/10, đồng thời kêu gọi xem xét chiến lược phát triển cho các quốc gia nghèo.
Theo Báo cáo mới nhất của UNCTAD, tình trạng tăng trưởng chậm, gánh nặng nợ tăng cao, đầu tư và thương mại yếu, đã kìm hãm các nước đang phát triển và nới rộng khoảng cách với các quốc gia giàu có.
Tổ chức Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trì trệ ở mức 2,7% vào năm 2024 và 2025, đánh dấu mức giảm liên tục so với mức trung bình hằng năm 3% trong giai đoạn 2011-2019 và thấp hơn mức trung bình 4,4% trong những năm trước cuộc khủng hoảng tài chính 2008.
Cuộc xung đột giữa Israel và Hamas không chỉ phá hủy gần như toàn bộ Dải Gaza mà còn khiến nền kinh tế khu vực này hoàn toàn suy kiệt.
Báo cáo hôm 21/10 của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cho biết, ngay cả khi nếu xung đột kết thúc vào ngày mai, thì nền kinh tế suy yếu của Gaza có thể phải mất 350 năm để phục hồi trở lại thời điểm trước chiến tranh.
Trong một thế giới ngày càng kết nối, căng thẳng địa chính trị và tác động của biến đổi khí hậu đang gây ra những tác động toàn cầu, bao gồm cả châu Á. Tuy nhiên, với sức mạnh của ngành vận tải biển, châu lục này vẫn là khu vực kết nối tốt nhất với các mạng lưới vận tải trên toàn thế giới, đánh giá mới nhất về vận tải biển năm 2024 vừa được Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) công bố nêu rõ.
Liên hợp quốc cảnh báo nền kinh tế của Gaza đã bị 'phá hủy hoàn toàn' bởi cuộc chiến kéo dài hơn một năm qua giữa Israel và Hamas, và sẽ mất 350 năm để phục hồi về mức trước xung đột.
Theo Guardian, nền kinh tế của Gaza đã bị 'phá hủy hoàn toàn' sau cuộc xung đột kéo dài một năm giữa Israel và Hamas.
Trung Quốc chiếm tới hơn 50% tổng dung tích toàn phần của tàu biển được sản xuất toàn cầu năm 2023 với 33 triệu GT. Con số này tương đương 150 tàu containter lớn nhất thế giới...
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050, xác định mục tiêu trong giai đoạn mới: tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày 18/10 đã công bố chương trình nghị sự cho Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan).
Thống kê cho thấy nợ công trong khu vực Mỹ Latinh và Caribe đã tăng từ 2.440 tỷ USD năm 2010 lên 3.520 tỷ USD vào năm 2019 và đến cuối năm 2022 lên tới 4.010 tỷ USD.
Theo số liệu của Cơ quan Thương mại và Phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD), nợ công của các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe đã tăng mạnh trong đại dịch COVID-19, vượt ngưỡng 4.000 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê của Cơ quan Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), nợ công của các quốc gia Mỹ Latinh và Caribe đã tăng lên trong đại dịch COVID-19 và vượt 4.000 tỷ USD.
Gaza hiện phụ thuộc rất nhiều vào nguồn viện trợ quốc tế. Đầu năm 2024, 75% số dân ở Gaza phải di dời và thiếu nơi ở an toàn, thiếu nước, nhiên liệu, điện và điều kiện vệ sinh.
Một báo cáo mới của Cơ quan Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) cho thấy các nước ASEAN đang sẵn sàng duy trì đà tăng trưởng, với lợi thế từ môi trường đầu tư thuận lợi, hội nhập khu vực liên tục và tăng trưởng GDP ổn định.
Kinh tế của dải Gaza từ tình trạng kém phát triển trở thành nền kinh tế bị cô lập, không còn khả năng sản xuất, do tác động từ các lệnh phong tỏa và như những cuộc tấn công quân sự của Israel.
Năm 2023 đánh dấu lần đầu tiên trong ít nhất một thập kỷ Hàn Quốc đứng đầu về vốn cam kết đầu tư vào Mỹ, trong bối cảnh đầu tư của Trung Quốc giảm mạnh...
Singapore đang định vị mình là trung tâm đầu tư quan trọng cho các công ty khởi nghiệp công nghệ xanh ở Đông Nam Á...
Cho dù xung đột giữa Israel - Hamas vẫn chưa rõ hồi kết, nhưng dư luận quốc tế đã bày tỏ quan tâm về việc tái thiết lại Dải Gaza bị tan hoang do bom đạn.
Theo đánh giá từ Liên Hợp Quốc, quy mô nền kinh tế của Gaza đã giảm xuống hơn 5/6 so với trước khi nổ ra xung đột giữa Israel và phong trào Hamas. Riêng tại khu vực Bờ Tây, tỷ lệ thất nghiệp đã tăng gần gấp ba lần.
Liên Hợp Quốc vừa lên tiếng cảnh báo về những thách thức trong nỗ lực tái thiết nền kinh tế trên Dải Gaza hậu xung đột. Báo cáo của Liên Hợp Quốc ghi nhận lên tới 80% doanh nghiệp ở Gaza đã bị hư hại hoặc bị phá hủy kể từ khi Israel phát động chiến dịch quân sự trên dải đất ven biển Địa Trung Hải này.
Kinh tế Gaza đã suy giảm xuống còn chưa bằng một phần sáu so với thời điểm khi cuộc chiến giữa Israel và Hamas bắt đầu gần một năm trước, trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở Bờ Tây bị chiếm đóng đã gần như tăng gấp ba lần.
Người dân Palestine ở Dải Gaza sẽ gặp nhiều khó khăn và thách thức trong công cuộc phục hồi và tái thiết sau xung đột khi quy mô kinh tế của Gaza sụt giảm mạnh, còn tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực Bờ Tây bị chiếm đóng lại gia tăng nhanh chóng.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các tập đoàn đa quốc gia đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, các cuộc xung đột quốc tế, từ chiến tranh thương mại đến xung đột quân sự, đều có thể gây ra những tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các tập đoàn này.
Trung Quốc chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng các vật liệu quan trọng đối với thế giới như nhôm, lithium, cobalt, đất hiếm...
Trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ cùng biến đổi khí hậu toàn cầu hiện nay, đổi mới sáng tạo xanh được coi là giải pháp quan trọng để đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững.
Theo các chuyên gia, để tham gia vào công nghiệp bán dẫn – ngành được coi là trụ cột quan trọng của nền kinh tế số, các điều kiện tối thiểu bắt buộc bao gồm công nghệ, vốn và nhân lực...
Trong chương trình thăm cấp nhà nước tới Ấn Độ, trưa 31-7, tại thủ đô New Delhi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ.
Trong chương trình thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ, trưa 31-7, tại thủ đô New Delhi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp với Liên đoàn Phòng Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ tổ chức.
Sáng 31/7, tại thành phố Quy Nhơn, 'Hội nghị mô phỏng Liên hợp quốc Trường trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn-Bình Định mở rộng năm 2024' (LQDOMUN 2024) đã diễn ra, thu hút hơn 120 đại biểu là sinh viên, học sinh đến từ 10 tỉnh, thành phố trên cả nước. Hội nghị do Hội Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) phối hợp cùng Trường trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn-Bình Định tổ chức.
Nhằm chuẩn bị cho Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về tài chính cho phát triển, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi cải cách hệ thống tài chính quốc tế mà ông mô tả là 'lỗi thời, loạn chức năng và không công bằng'. Đây là việc làm cấp thiết trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng lớn.
Mới đây, Cơ quan Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) đã công bố báo cáo cho thấy tác động đáng kể đến môi trường của lĩnh vực kỹ thuật số toàn cầu và gánh nặng không cân xứng mà các nước đang phát triển phải gánh chịu. Báo cáo nhấn mạnh rằng, trong khi số hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu và mang lại những cơ hội đặc biệt cho các nước đang phát triển thì hậu quả về môi trường của nó ngày càng trở nên nghiêm trọng. Đáng lưu ý, các nước đang phát triển vẫn bị ảnh hưởng không đồng đều cả về kinh tế và sinh thái do sự phân chia về phát triển và kỹ thuật số hiện có.
Nợ công toàn cầu đang gia tăng tới mức kỷ lục, không chỉ ảnh hưởng ngày càng lớn đến mức sống của người dân, mà còn tạo mối đe dọa với triển vọng phục hồi của nền kinh tế toàn cầu.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tham gia vào quá trình nâng cao việc sáng tạo, phân phối và tiêu thụ nội dung khi tạo ra kịch bản, phim, nhạc, hình ảnh, phụ đề, hoạt hình và nội dung thực tế ảo, đồng thời cải thiện quy trình làm việc hậu kỳ và phân tích dữ liệu người dùng.
Báo cáo mới nhất về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu được công bố vào tháng 6/2024 cho thấy xu hướng thu hẹp của vốn, cũng như môi trường đầu tư quốc tế đang gặp khó khăn.
Bạn có biết để sản xuất một chiếc máy tính nặng 2kg cần tới 800kg nguyên liệu thô? Hay một chiếc điện thoại thông minh, từ khâu sản xuất đến khi thải bỏ, cũng cần đến khoảng 70kg nguyên liệu thô?
Theo báo cáo Đầu tư Thế giới mới nhất của Hội nghị Liên hợp quốc tế về thương mại và phát triển (UNCTAD), các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á là nơi tọa lạc của 60% 'siêu dự án' trên thế giới. Báo cáo của UNCTAD cũng nêu bật sự gia tăng đáng kể về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mới vào các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á, trong đó đầu tư vào các lĩnh vực liên quan đến Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) và chuyển dịch xanh có mức tăng trưởng đáng ghi nhận.
Nền kinh tế châu Phi đang đứng trước cơ hội bùng nổ lớn, khi GDP của 54 quốc gia tại đây đã tăng gấp rưỡi trong một thập kỷ qua.Theo dự báo, trong 10 năm tới, châu Phi sẽ phát triển nhanh hơn các khu vực khác trên thế giới và có thểsẽ đảm trách động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong nửa sau thế kỷ XXI này...
Thương mại toàn cầu đang gặp căng thẳng to lớn, chi phí vận chuyển hàng hóa đang tăng trở lại và ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng.
Báo cáo của Liên Hợp Quốc cho thấy thương mại hàng hóa và dịch vụ toàn cầu đang phục hồi sau sự suy thoái của năm ngoái nhờ sức mạnh kinh tế tại Hoa Kỳ và xuất khẩu mạnh mẽ từ các quốc gia đang phát triển ở Châu Á.
Việt Nam đang có hàng nghìn doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo với lực lượng họa sĩ thiết kế, kỹ sư công nghệ đông đảo.
Theo dữ liệu mới nhất hiện có, Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hàng năm liên quan đến các mục tiêu về giới dành cho các nước đang phát triển đã tăng gấp đôi trong thập kỷ qua, từ 26 tỷ USD lên gần 52 tỷ USD vào năm 2022, tăng 1% so với năm trước đó.
Theo báo cáo của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn cầu đã giảm 2% xuống còn 1.300 tỷ USD vào năm 2023, đánh dấu năm thứ hai liên tiếp sụt giảm.