Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Theo Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, các báo cáo của các cơ quan Liên hợp quốc và các bên liên quan về Việt Nam có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, đưa ra những nhận định thiếu khách quan về tình hình Việt Nam.

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong bảo đảm các quyền con người

Báo cáo quốc gia theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã cung cấp tình hình cập nhật với những dẫn chứng, con số cụ thể, qua đó khẳng định nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã khẳng định như vậy tại buổi họp báo công bố Báo cáo quốc gia theo Cơ chế UPR chu kỳ IV của Việt Nam diễn ra chiều 15-4 tại Hà Nội.

Những con số khẳng định nỗ lực rất lớn trong bảo đảm quyền con người của Việt Nam

44 luật được thông qua trong đó có nhiều văn bản luật quan trọng liên quan đến quyền con người, GDP đầu người tăng 25%, mạng lưới y tế dự phòng được tổ chức rộng khắp, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm đạt 92%... là những con số cụ thể cho thấy nỗ lực bảo đảm quyền của con người tại Việt Nam.

Việt Nam dành ưu tiên cao bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Ngày 24-11, Hội thảo quốc tế tham vấn dự thảo Báo cáo quốc gia theo cơ chế UPR chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ), do Bộ Ngoại giao và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức, đã diễn ra tại Hà Nội.

Việt Nam tiếp tục phát huy những kinh nghiệm điển hình khi tham gia UPR

Theo bà Ramla Khalidi - Quyền Điều phối viên Thường trú LHQ, Việt Nam có những kinh nghiệm điển hình khi tham gia Cơ chế Rà soát Định kỳ Phổ quát về Quyền con Người (UPR), cần tiếp tục phát huy.

Việt Nam được quốc tế đánh giá cao khi tổ chức tham vấn khuyến nghị chu kỳ IV

Ngày 24/11, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã chủ trì và phát biểu khai mạc Hội thảo quốc tế tham vấn dự thảo Báo cáo quốc gia theo cơ chế UPR chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) do Bộ Ngoại giao và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức.

Việt Nam đã thực hiện thành công 86,7% các khuyến nghị UPR chu kỳ III

Việc thực hiện những khuyến nghị UPR đã đem lại những tín hiệu tích cực về mọi mặt trong đời sống xã hội cũng như bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân.

Việt Nam là một trong những nước tiên phong tiếp cận và áp dụng giảm nghèo đa chiều

Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.

Việt Nam luôn tích cực bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Sau khi Việt Nam được tín nhiệm bầu làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres đã bày tỏ tin tưởng Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực, hiệu quả trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, bởi Việt Nam là một trong những thành viên không thể thiếu của LHQ, đã, đang và sẽ có những đóng góp ý nghĩa cho công việc chung của LHQ trong giải quyết các thách thức toàn cầu, vì hòa bình và phát triển trên thế giới.

Sự chủ động của Việt Nam với việc tham gia cơ chế thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Việt Nam chính thức gia nhập Liên hiệp quốc (LHQ) ngày 20-9-1977. Ngay từ khi gia nhập tổ chức toàn cầu rộng rãi nhất này, Việt Nam luôn thể hiện sự chủ động, tích cực trong việc tham gia các cơ chế thúc đẩy và bảo đảm quyền con người. Trên lĩnh vực quyền con người, sự tham gia của Việt Nam với cơ chế dựa trên hiến chương được thể hiện ở hai vai trò là thành viên tham gia các cơ chế về quyền con người và là quốc gia thành viên của LHQ.

Dư luận quốc tế hoan nghênh Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Ngày 11/10 (giờ địa phương), Việt Nam đã lần thứ 2 trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025, tại phiên họp của Đại hội đồng LHQ khóa 77, diễn ra ở New York, Mỹ.

Việt Nam: Lấy người dân là trung tâm, là động lực của phát triển

Vào 11h45 ngày 11/10 (22h45 cùng ngày theo giờ Việt Nam), tại trụ sở Liên hợp quốc (New York, Hoa Kỳ), hai tiếng 'Việt Nam' đã được xướng lên khi Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu 14 quốc gia làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023 - 2025.

Việt Nam - đối tác có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế

Việt Nam chia sẻ quan điểm quyền con người mang tính phổ quát, là khát vọng và giá trị chung của toàn nhân loại, cùng những nội dung quan trọng tại các tuyên bố của Liên hợp quốc, các điều ước quốc tế về quyền con người. Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 với mong muốn đóng góp tích cực, trách nhiệm và hiệu quả hơn vào nỗ lực chung thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trên thế giới.

Việt Nam nhất quán trong chính sách bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người

Tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 22-9, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc một số tổ chức nhân quyền quốc tế có ý kiến trái chiều về việc Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc (LHQ) do các tổ chức này cho rằng, thành tích nhân quyền của Việt Nam còn yếu kém, thiếu hợp tác với Hội đồng Nhân quyền, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:

Việt Nam luôn bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người

Chính sách nhất quán của Việt Nam là bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người. Những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong lĩnh vực bảo đảm quyền con người thời gian qua đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.

Bác bỏ nội dung sai sự thật, không khách quan về tình hình Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao đã bác bỏ nội dung sai sự thật, không khách quan của một số tổ chức về việc Việt Nam ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Việt Nam nhất quán chính sách bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của con người

Chiều 22/9, tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên TTXVN đề nghị Người Phát ngôn cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc một số tổ chức nhân quyền quốc tế có ý kiến trái chiều về việc Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc do các tổ chức này cho rằng, thành tích nhân quyền của Việt Nam còn yếu kém, thiếu hợp tác với Hội đồng Nhân quyền, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ: 'Chúng tôi hoàn toàn bác bỏ những nội dung sai sự thật, không khách quan với định kiến xấu mà một số tổ chức nước ngoài đã đưa ra về tình hình Việt Nam'.

Việt Nam lên tiếng về việc ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng đã bác bỏ nội dung sai sự thật, không khách quan của một số tổ chức về việc Việt Nam ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.

Việt Nam phản bác các luận điệu xuyên tạc khi ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền

Chiều 22/9 tại Hà Nội, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã chủ trì cuộc họp báo thường kỳ, bình luận về việc một số tổ chức nhân quyền quốc tế có ý kiến trái chiều khi Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc và cập nhật thông tin về tình hình bảo hộ công dân bị lừa sang làm việc tại các cơ sở bất hợp pháp ở Campuchia .

Báo cáo giữa kỳ UPR: Bức tranh toàn cảnh về nỗ lực bảo đảm quyền con người của Việt Nam

Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị mà Việt Nam đã chấp thuận theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người (UPR) chu kỳ III phản ánh bức tranh toàn diện về nỗ lực không ngừng nghỉ, nhằm cải thiện hơn nữa việc thụ hưởng tất cả các quyền con người ở Việt Nam.

Liên hợp quốc đánh giá cao nỗ lực bảo đảm quyền con người mạnh mẽ và minh bạch của Việt Nam

Theo bà Rana Flowers, Quyền Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc tại Việt Nam, Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III đã cho thấy nỗ lực bảo đảm quyền con người mạnh mẽ hơn, minh bạch hơn của Việt Nam.

Công bố Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị UPR chu kỳ III

Chiều 31/3, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức công bố Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị mà Việt Nam đã chấp thuận theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người (UPR) chu kỳ III và thông tin việc Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.

Việt Nam thông tin về ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025

Chiều 31/3/2022, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tổ chức Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị Việt Nam chấp thuận tại UPR chu kỳ III và thông tin Việt Nam ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.

2021 - Năm ghi dấu nhiều thành tựu nổi bật trong hoạt động đối ngoại về quyền con người của Việt Nam

Trong năm 2021, hoạt động đối ngoại về quyền con người của Việt Nam đạt nhiều thành tựu, dấu ấn nổi bật, thể hiện qua những kết quả cụ thể, thực chất ở trong nước cũng như tại các diễn đàn đa phương, song phương.

Bước đi thể hiện trách nhiệm, sự minh bạch, và nghiêm túc của Việt Nam về quyền con người

Việc xây dựng Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị UPR để gửi lên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thể hiện trách nhiệm quốc gia thành viên, sự minh bạch và nghiêm túc của Việt Nam với Cơ chế UPR nói riêng và trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm quyền con người nói chung.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Sáng 10/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn lần thứ hai về dự thảo Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III của Việt Nam.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Sáng 10/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn lần thứ hai về dự thảo Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III của Việt Nam. Tham dự có hơn 60 đại biểu đại diện các bộ, ban, ngành, các tổ chức chính trị-xã hội-nghề nghiệp, tổ chức nhân dân, cơ quan nghiên cứu và nhiều tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam.

Liên hiệp quốc sẽ tiếp tục đồng hành cùng Việt Nam về vấn đề nhân quyền

Chính sách, cam kết nhất quán của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, đặt con người làm trung tâm, là mục tiêu, động lực quan trọng nhất của đất nước.

Việt Nam xứng đáng với niềm tin của các nước ASEAN

Với mong muốn đóng góp nhiều hơn nữa vào nỗ lực chung của các quốc gia nhằm bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, Việt Nam đã trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016, và tiếp tục ứng cử trong nhiệm kỳ 2023-2025. Vinh dự này được các quốc gia ASEAN đồng thuận đề cử và ủng hộ.

Việt Nam xứng đáng với niềm tin của các nước ASEAN

Với mong muốn đóng góp nhiều hơn nữa vào nỗ lực chung của các quốc gia nhằm bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, Việt Nam đã trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016, và tiếp tục ứng cử trong nhiệm kỳ 2023-2025. Vinh dự này được các quốc gia ASEAN đồng thuận đề cử và ủng hộ.

Quốc hội Việt Nam cùng các nghị viện Pháp ngữ thúc đẩy thực hiện quyền con người

Chiều 25/10, từ điểm cầu Nhà Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam do bà Nguyễn Thúy Anh, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội, Chủ tịch Phân ban Việt Nam trong Liên minh nghị viện Pháp ngữ (APF), làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội thảo về tăng cường vai trò của các nghị sĩ các nước thành viên Tổ chức quốc tế Pháp ngữ trong tiến trình thực hiện Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) về quyền con người.

Việt Nam thực hiện cam kết quốc tế về bảo đảm quyền con người

Ngày 22-10, Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế tham vấn về dự thảo Báo cáo giữa kỳ tự nguyện thực hiện các khuyến nghị theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III của Việt Nam.