Kể từ năm 1987, cục diện chiến tranh Iraq - Iran có sự thay đổi khi Mỹ ngày càng can dự rõ rệt hơn và quyết định của Mỹ có tác động đáng kể khiến cuộc xung đột đi đến hồi kết.
Quân đội Mỹ hiện đang triển khai lực lượng tới Vịnh Ba Tư để phản ứng với việc Iran bắt giữ các tàu chở dầu. Diễn biến này được so sánh với một hoạt động của Mỹ vào năm 1987 - 1988 để bảo vệ tàu chở dầu khỏi các cuộc tấn công của Iran. Tuy nhiên, hiện nay, Iran có lực lượng quân sự mạnh hơn nhiều và tình hình ở vùng Vịnh đã thay đổi, theo các chuyên gia.
Căng thẳng đang gia tăng tại Vịnh Ba Tư, nơi Mỹ triển khai thêm lực lượng không quân và hải quân nhằm 'dằn mặt' Iran. Động thái này đã dẫn đến mối lo ngại về nguy cơ xung đột bùng phát giữa Mỹ và Iran, khiến nhiều người liên tưởng đến một trận hải chiến diễn ra cách đây 35 năm.
Đây là những con tàu đắm sâu nhất dưới lòng đại dương mà con người có thể đo đạc được.
Trong những năm qua, các chuyên gia đã phát hiện một số xác tàu đắm nằm ở độ sâu 'khủng'. Theo đó, việc thám hiểm những tàu đắm này đối với giới nghiên cứu là nhiệm vụ khá khó khăn.
Vẫn còn quá sớm để kết luận vụ nổ đã xảy ra khi nào nhưng dựa vào các mảnh vỡ, có thể thấy tàu Titan đã trải qua một 'vụ nổ thảm khốc'.
Con tàu ẩn mình sâu hơn bốn dặm dưới đáy biển Thái Bình Dương, bị tách ra làm đôi và nằm trên một sườn dốc.
Iran vừa thừa nhận đã bắn nhầm một máy bay của hãng Ukraine Interntional Airlines khiến 176 người thiệt mạng. Ít ai biết trước đó máy bay Iran từng là nạn nhân tên lửa Mỹ.
Hai ngày trước khi máy bay chở khách Ukraina rơi ở Tehran giữa lúc căng thẳng Mỹ - Iran tăng vọt, Tổng thống Hassan Rouhani nhắc thế giới đừng quên chuyện tương tự - tàu chiến Mỹ bắn rơi một máy bay của hãng Iran Air năm 1988.
Theo nhiều chuyên gia, sẽ là một sự so sánh khập khiễng nếu đọ kho vũ khí của Iran với Mỹ, tuy nhiên, bù lại, Tehran lại có chiến thuật và nhiều vị trí chiến lược.
Lầu Năm Góc từng vẽ ra các kế hoạch quân sự, từ việc phóng tên lửa hành trình vào các mục tiêu của Iran đến thực hiện một cuộc xâm nhập toàn diện.
Giới chức quân sự Iran đang có những động thái gia tăng sĩ khí cho binh lính khi tuyên bố họ chiến thắng trong mọi cuộc xung đột quân sự với Mỹ suốt từ năm 1987 cho tới nay.
Theo phân tích của Lầu Năm Góc, Mỹ có khả năng xóa sổ hải quân Iran trong 2 ngày; nhưng nhiều quan chức và chuyên gia cảnh báo, Iran có thể phản công thông qua các lực lượng ủy nhiệm ở xa Trung Đông, khiến Mỹ và đồng minh thiệt hại hàng nghìn tỷ USD.
Vụ tấn công chưa rõ thủ phạm nhằm vào các tàu chở dầu gần Eo biển Hormuz ngày 13/6 cho thấy địa điểm chiến lược đối với hoạt động vận chuyển dầu mỏ thế giới này có thể dễ dàng bị tấn công. Tình hình hiện nay gợi nhớ lại 'Chiến tranh tàu chở dầu' trong thập niên 80.
Các vụ tấn công bí ẩn nhằm vào tàu chở dầu gần Eo biển Hormuz chiến lược trong tuần này cho thấy tuyến vận tải quan trọng của thế giới có thể trở thành mục tiêu bị tấn công dễ thế nào.
Khinh hạm USS Samuel B. Roberts (FFG-58) va trúng thủy lôi của Iran rải trên vịnh Ba Tư năm 1988, gây ra một lỗ có kích thước 4,6 m khiến con tàu suýt chìm.