Việc Israel sử dụng tên lửa đạn đạo phóng từ trên không (ALBM) trong chiến dịch không kích nhằm vào Iran được coi là sẽ tăng cao nguyện vọng sở hữu loại vũ khí này tại các quốc gia khác.
Việc Israel sử dụng tên lửa đạn đạo phóng từ trên không (ALBM) có thể khơi dậy sự quan tâm đối với loại vũ khí này.
Nga và Ukraine đang nỗ lực giành ưu thế trong cuộc chiến công nghệ không người lái. Các thiết kế UAV thay đổi mỗi ngày và mỗi bên đều cố gắng phát triển những công nghệ mới để chống lại phương tiện không người lái của đối phương.
Hệ thống phòng không dựa trên tia laser có tên Tia Sắt của Israel có chi phí vận hành thấp, cung cấp năng lực bắn không giới hạn; dù vậy, hệ thống này không thay thế hoàn toàn hệ thống Vòm Sắt.
Trong số nhiều sai sót về an ninh của Israel bị phơi bày sau cuộc tấn công của Hamas, đặc biệt đáng chú ý là Iron Dome, khi không có khả năng vô hiệu hóa các tên lửa tấn công của Hamas.
Tên lửa đánh chặn của Vòm Sắt có giá lên tới 50.000 USD mỗi quả trong khi Tia Sắt chỉ tốn khoảng 1 USD cho mỗi lần bắn và có thể vận hành liên tục như một băng đạn không giới hạn.
Nếu như Vòm Sắt tốn kém 50.000 USD cho mỗi quả tên lửa đánh chặn, thì Tia Sắt có thể vận hành liên tục, với chi phí có lẽ chỉ 1 USD cho mỗi lần bắn.
Không phải ngày nào cũng có thể nhìn thấy các bảng quảng cáo bằng tiếng Do Thái trên đường phố Tehran (Iran).
Để tăng cường khả năng đánh chặn cho Ukraine, Mỹ đã yêu cầu Thổ Nhĩ Kỳ chuyển giao những hệ thống S-400 cho Kiev.
Chuyên gia Israel phân tích vì sao UAV Iran Shahed-136 lại tỏ ra hiệu quả chết người trước Ukraine - quốc gia đang được phương Tây hậu thuẫn toàn diện.
Thời gian qua, Ukraine khẩn thiết muốn Israel cung cấp cho họ các vũ khí hiện đại để ứng phó với Nga trên chiến trường. Tuy nhiên, Israel đã không đáp ứng lại các yêu cầu đó. Israel đang nỗ lực cân bằng mối quan hệ với cả Nga và Ukraine.
Những cáo buộc gần đây cho rằng Nga dùng các máy bay không người lái (UAV) do Iran sản xuất để tấn công Ukraine dường như đã làm phức tạp trạng thái trung lập của Israel giữa Moscow và phương Tây.
Trong màn trình diễn ngoạn mục thường thấy, Vòm Sắt tiếp tục vô hiệu hóa hàng loạt tên lửa phóng từ dải Gaza. Năng lực của tổ hợp phòng không này đang là yếu tố thay đổi cuộc chơi.
Nga tuyên bố nước này đã sử dụng hai vũ khí tinh vi nhất ở Ukraine là tên lửa siêu thanh và vũ khí laser. Tuy nhiên, giới chức Mỹ cho rằng những vũ khí này kém hiệu quả và coi đây chỉ là sự tuyên truyền của Nga.
Tính linh hoạt trong tác chiến, bảo đảm hậu cần và sáng tạo trong sử dụng vũ khí là chìa khóa để hướng tới chiến thắng trong chiến tranh. Đây là luận điểm được nêu ra trong bài phân tích đăng trên tờ Jerusalem Post ngày 16/5.
Trung tuần tháng 3, Israel đã quyết định chuyển đầu tư số tiền lớn (hàng trăm triệu shekel) vào tên lửa đánh chặn sang việc phát triển 'bức tường laser ' (Iron Beam) với tầm bắn lên tới 7km tức sử dụng tia lasera chạy điện ít tốn kém hơn để đánh chặn các loại tên lửa và máy bay không người lái. Tuy nhiên, kế hoạch này đang vấp phải nhiều sự nghi ngờ về tính khả thi.
Không rõ tại sao Lầu Năm Góc chưa xác nhận loại tên lửa được sử dụng để đẩy lùi cuộc tấn công nghi của Iran vào căn cứ không quân Ain Al-Assad.
Kho vũ khí gồm 14.000 quả tên lửa của tổ chức Hồi giáo cực đoan Hamas được cho là trị giá hàng triệu USD.
Các tên lửa được Hamas sử dụng trong các cuộc tấn công từ Gaza trong những ngày qua sử dụng công nghệ quen thuộc nhưng cách sử dụng đã thay đổi.
Số người chết ở phía Israel sẽ cao hơn nhiều nếu không có hệ thống phòng không Vòm Sắt, điểm nhấn trong các cuộc xung đột bạo lực giữa Israel và các nhóm vũ trang ở Dải Gaza.
Hệ thống được giới thiệu cùng với hàng loạt vũ khí khác và đã chính thức bàn giao cho Quân đội Iran ngay trong buổi lễ.
Iran vừa trình làng bộ công cụ đặc biệt gọi là Labeik, có khả năng biến hỏa pháo thành tên lửa được dẫn đường chính xác, dành cho các lực lượng vũ trang của nước này.
Iran vừa giới thiệu bộ chuyển đổi biến pháo phản lực thành tên lửa dẫn đường cùng với một số vũ khí khác, được chuyển giao cho các lực lượng vũ trang nước này.
Ngày 14-9, tên lửa hành trình và một loạt máy bay không người lái (UAV) đã tấn công và nhấn chìm 2 cơ sở lọc dầu ở Khurais và Abqaiq của tập đoàn dầu khí lớn nhất Vương quốc Saudi Arabia, Aramco chỉ trong nháy mắt, mà không hề gặp phải bất kỳ sự ngăn cản nào từ hệ thống phòng thủ của nước này. Một câu hỏi được đặt ra là vì sao hệ thống phòng không tỷ đô, được coi là hiện đại nhất Trung Đông của Saudi Arabia lại không thể ngăn cản được các vụ tấn công từ phiến quân Houthi ở Yemen?