Theo PGS.TS Nguyễn Đức Sơn - Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, PGS Đặng Bích Hà là người 'trợ lý đặc biệt', âm thầm, lặng lẽ, giúp chồng mình - Đại tướng Võ Nguyên Giáp - nghiên cứu và tổng hợp tin tức, cùng trao đổi về những vấn đề lịch sử, sắp xếp tư liệu và giúp Đại tướng viết hồi ký, dịch các tác phẩm của Đại tướng ra tiếng Pháp...
Từ ngày Đại tướng về với thế giới người hiền, đặc biệt là 3 năm trở lại đây, sức khỏe của phu nhân Đặng Bích Hà ngày một suy giảm.
Từ ngày Đại tướng về với thế giới người hiền, đặc biệt là 3 năm trở lại đây, sức khỏe của phu nhân Đặng Bích Hà ngày một suy giảm.
Chụp hàng trăm bức ảnh về Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Phu nhân Đặng Bích Hà nhưng Đại tá Trần Hồng vẫn nhớ từng khoảnh khắc bấm máy, đặc biệt trong đó có bức ảnh Đại tướng chơi piano cho Phu nhân nghe.
Cuối năm 1946, hôn lễ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và bà Đặng Bích Hà được tổ chức đơn giản ở một ngôi nhà trên phố Hàng Bài, do bác sĩ Trần Duy Hưng, Chủ tịch Ủy ban Hành chính Hà Nội, làm chủ hôn. Tuy tuổi tác cách biệt nhưng ông bà đã luôn là những người bạn tri âm, tri kỷ cho đến những ngày cuối cùng của cuộc đời.
Ông Võ Hồng Nam, con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp và bà Đặng Bích Hà, cho biết, mẹ ông ra đi lúc 0h50 ngày 17/9.
Phó giáo sư Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, qua đời ngày 17/9, hưởng thọ 96 tuổi.
Để đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển xứng tầm, cần thúc đẩy liên kết vùng trong xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu nhằm quy tụ và tối ưu các nguồn lực của các địa phương trong vùng phục vụ phát triển bền vững.
Đồng bằng sông Cửu Long cần liên kết tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại quy mô lớn, hiệu quả để đưa sản phẩm ra thị trường
Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ là vựa lúa gạo, thủy sản, trái cây mà còn là trung tâm công nghiệp quan trọng và động lực phát triển kinh tế của Việt Nam.
Sáng nay, Bộ Công Thương phối hợp với UBND các tỉnh, thành tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Cửu Long tại TP. Cần Thơ.
Tên của bà Võ Hồng Anh - con gái của Đại tướng Võ Nguyên Giáp được tỉnh Quảng Bình chọn đặt cho một tuyến đường ở xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới.
GS.TSKH Võ Hồng Anh là con gái duy nhất của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và liệt sỹ Nguyễn Thị Quang Thái (em gái liệt sỹ Nguyễn Thị Minh Khai) được đặt tên đường ở TP Đồng Hới, Quảng Bình.
Điểm đặc biệt trong việc đặt tên đường Võ Hồng Anh là điểm đầu của tuyến đường này giáp với đường Võ Nguyên Giáp. Đây là lần đầu tiên Quảng Bình lấy tên cả hai bố con đặt cho hai tuyến đường và có kết nối với nhau.
Cố Giáo sư, tiến sĩ khoa học (GS.TSKH) Võ Hồng Anh là con gái của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Tên của bà Võ Hồng Anh - con gái của Đại tướng Võ Nguyên Giáp được tỉnh Quảng Bình chọn đặt cho một tuyến đường đẹp ở xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới.
HĐND tỉnh Quảng Bình vừa thống nhất lấy tên GS.TSKH Võ Hồng Anh (con gái Đại tướng Võ Nguyên Giáp) đặt tên cho một tuyến đường dài 630m tại xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới.
Một tuyến đường tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) được đặt tên Võ Hồng Anh - con gái của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
GS.TS Võ Hồng Anh - con gái của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và liệt sĩ Nguyễn Thị Quang Thái - được đặt tên đường tại TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Cố Giáo sư, Tiến sĩ khoa học (GS,TSKH) Võ Hồng Anh - người con gái đầu và duy nhất của Đại tướng Võ Nguyên Giáp với nhà cách mạng, liệt sĩ Nguyễn Thị Quang Thái - được đặt tên đường tại Đồng Hới, Quảng Bình.
Nhớ lần đến 30 Hoàng Diệu (Hà Nội) làm phim nhân ngày giỗ nữ GS.TS Võ Hồng Anh (ngày 18 tháng 7), một người bạn học với chị hồi ở Nga nói: Bên ấy, các bạn Nga và cả bọn tôi đều gọi đùa Hồng Anh là… 'Quận chúa'…
Ngày này năm xưa 4/12: Công bố Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; Hội An được công nhận Di sản văn hóa thế giới.
'Hơn 70 năm đã trôi qua, nhưng cảm xúc của những ngày ở bên anh Văn đi qua biết bao mùa chiến dịch vẫn vẹn nguyên trong tôi', Đại tá Nguyễn Bội Giong - nguyên Bí thư thuộc Văn phòng Tổng Chính ủy, Bí thư quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong giai đoạn 1948-1951, kể.
Nhiều đoàn viên kỳ vọng, nhiệm kỳ tới, Công đoàn Công Thương sẽ đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo hướng hiệu quả, thiết thực, vì người lao động.
Các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam như: Dệt may, da giày, nông sản chế biến… có cơ hội rất cao khi tham gia vào thị trường Mỹ Latinh với các quốc gia như Peru, Chile, Mexico
Châu Mỹ đã trở thành điểm nhấn đặc biệt cho các doanh nghiệp Việt Nam trong khai thác thị trường CPTPP. Song doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải những thách thức không nhỏ. Làm gì để hỗ trợ doanh nghiệp Việt khai thác triệt để hơn nữa thị trường CPTPP nói chung và hóa giải những thách thức ở thị trường có khoảng cách địa lý xa xôi?
Châu Mỹ với hơn 1 tỷ dân là mảnh đất màu mỡ cho hàng Việt tiêu thụ. Tuy nhiên, muốn chinh phục thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng chiến lược bài bản, tận dụng những ưu đãi từ Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Trong vô vàn những khó khăn ở hầu khắp các thị trường, các hiệp định thương mại tự do (FTA) được kỳ vọng sẽ là chìa khóa để hoạt động xuất khẩu duy trì tăng trưởng trong năm 2023.
Trong tháng 2, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 49,46 tỷ USD, lấy lại đà tăng ở mức 6,1% so với tháng trước và 1,8% so với cùng kỳ năm trước.
Sau hơn 3 năm thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tỷ lệ tận dụng ưu đãi xuất xứ thực hiện trong Hiệp định còn chưa cao. Điều này khiến doanh nghiệp chưa tận dụng hết tiềm năng, từ đó đẩy mạnh đưa hàng Việt mở rộng thị trường.
Theo tin từ Bộ Công Thương, 11 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 673,82 tỷ USD, tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước, vượt kết quả năm 2021 (668,5 tỷ USD).
Tính chung từ đầu năm đến 15/11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 644,68 tỷ USD.
Sau một thời gian ký kết các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đặc biệt là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), xuất khẩu Việt Nam đã khởi sắc ở hầu hết các lĩnh vực, trong đó phải kể đến da giày, dệt may, thủy sản...
Tận dụng tốt các FTA được đánh giá là một trong những yếu tố giúp xuất nhập khẩu đạt được kết quả khả quan thời gian qua.
Sau 3 năm thực thi Hiệp định đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam là quốc gia duy nhất gia tăng thị phần ở khu vực châu Mỹ.
Trong 3 năm thực thi CPTPP, so sánh với những đối tác khác đã phê chuẩn CPTPP, Việt Nam là nước thành viên mà tranh thủ được khá tốt thị trường CPTPP để gia tăng thị phần ở châu Mỹ.