Đến thăm lăng Võ Tánh, di tích kiến trúc nghệ thuật ở Phú Nhuận

Lăng Võ Tánh tọa lạc tại quận Phú Nhuận, TPHCM, được vua Gia Long cho xây dựng từ năm 1802 nhằm tưởng nhớ danh tướng Võ Tánh.

Làn gió mới từ cách làm mới

NSƯT Hữu Châu cùng Sân khấu kịch Hồng Vân vừa tổ chức đêm thi diễn Nghe tôi kể về sử nước tôi. Đêm thi diễn tốt nghiệp đặc biệt của các học viên lớp diễn viên chuyên sâu 1 đã đón nhận thật nhiều những tràng pháo tay cổ vũ rất nồng nhiệt từ khán giả, trong đó có rất đông những người trẻ yêu thích sân khấu kịch nói.

NSƯT Hữu Châu - trao truyền tình yêu sử Việt cho người trẻ

Tối 24-4, tại Sân khấu kịch Hồng Vân – NVH Sinh viên TPHCM, NSND Hồng Vân và NSƯT Hữu Châu đã tổ chức đêm thi diễn Nghe tôi kể về sử nước tôi.

Dũng tướng Việt Nam được ví ngang Triệu Vân của Tam Quốc, là chiến binh vĩ đại bậc nhất nước ta

Nếu Triệu Vân là mãnh tướng hàng đầu Tam Quốc, uy danh ngàn đời thì ở Việt Nam trước đây cũng từng có nhân vật được ví chẳng hề thua kém gì.

Thêm những góc nhìn về 'Nước Nam một thuở'

'Tôi xin đảm bảo với các bạn rằng, tôi yêu Tết như một đứa trẻ. Vì tôi thấy ở đó con người sống nhân văn hơn, tốt hơn với đồng loại, hài lòng với chính mình, với mọi thứ và với mọi người'.

Ra biển ngồi nghe sóng vỗ

Biển chỉ trải mình kệ mặt trời lên hay đêm xuống, kệ cả những cơn mưa mùa và kệ cả những con sóng giận dỗi phủ cao những ngày giông bão.

Chia tay tại Bến Hà Thân

Trong khuôn viên Nhà thờ Tiền hiền làng An Hải và Thoại Ngọc Hầu (tức Nguyễn Văn Thoại, đường Hà Thị Thân, phường An Hải Tây, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng), có ngôi mộ vị tướng triều Tây Sơn tài danh lừng lẫy, song cuộc đời sớm khép lại ở tuổi 42 do cuộc thanh trừng về sự đổi ngôi của hai vương triều phong kiến, đó là Thái phó Trần Quang Diệu. Điều đặc biệt hơn cả, dù là hai vị tướng lừng lẫy tài danh của hai vương triều đối nghịch, nhưng giữa Thái phó Trần Quang Diệu và Danh thần Thoại Ngọc Hầu vẫn sắt son, thủy chung một tình bạn cao cả, được người đời, sử sách mãi ngợi ca.

Đường vào 10 di tích lịch sử và địa chỉ đỏ của quận Phú Nhuận sẽ rợp bóng cờ Tổ quốc

Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam quận Phú Nhuận sẽ triển khai thực hiện công trình Đường cờ Tổ quốc tại tất cả các tuyến đường dẫn vào 10 di tích lịch sử và địa chỉ đỏ của quận.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 17)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Đồng Nai: Giáo dục lịch sử, lòng tự hào dân tộc cho học sinh qua trích đoạn cải lương

Ngày 22/5, nhà hát Nghệ thuật tỉnh Đồng Nai tổ chức diễn trích đoạn cải lương 'Oai hùng sử ca' tại trường tiểu học Lê Văn Tám - TP. Biên Hòa.

Danh tướng nào của Nguyễn Ánh chết vì tính nhỏ nhen?

Theo sách Đại Nam chính biên liệt truyện thì sinh thời, Lê Văn Quân là người ít học, nhưng tính khí lại hẹp hòi, nhỏ nhen và về sau ông chết cũng bởi tính khí ấy....

Hoài Quốc công Võ Tánh - người có nhiều đóng góp cho vùng đất Gò Công

Trong những năm gần đây, nhiều di tích lịch sử - văn hóa được phục hồi, đã góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Đền thờ Võ Tánh (xin được gọi là cụ Võ Tánh) tại ấp Gò Tre, xã Long Thuận, TX. Gò Công là một trong những di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần của nhân dân trên địa bàn thị xã. Hằng năm, cứ đến ngày giỗ của ông, có hàng ngàn người dân Gò Công và nhân dân các vùng lân cận đến cúng viếng, tạo nên nét sinh hoạt tâm linh nổi bật ở vùng Gò Công trong hơn một thế kỷ qua.VỊ TƯỚNG TRUNG NGHĨA

Vị tướng Tây Sơn nào lòng dạ trí trá, hàng Nguyễn Ánh?

Khi còn là tướng của Tây Sơn ở dưới quyền của cha vợ là Lê Trung, vì thấy nhà Tây Sơn khó bề trụ vững, Lê Chất đã tỏ rõ ý đồ mưu phản bằng việc viết thư cho Nguyễn Văn Tính để tỏ ý muốn theo phò Nguyễn Ánh...

Bất ngờ cung đường 'Nơi ta tìm về' ở quận Phú Nhuận

Nhiều du khách tham gia cung đường tour 'Nơi ta tìm về' do UBND quận Phú Nhuận (TPHCM) tổ chức thực sự choáng ngợp với những khung cảnh cũng như thông tin các điểm đến tưởng như quen thuộc, qua lại hàng ngày.

Trở lại trường xưa

Con gái út từ Hà Nội bay về Nha Trang, dắt theo đứa con nhỏ để tham dự buổi lễ 20 năm trở lại trường xưa của khối 12 Trường THPT Lý Tự Trọng. 'Mẹ ơi, cho con đến trường mẹ với', đứa con gái đòi mẹ dắt theo tới trường, ngôi trường ngày xưa mẹ học, gương mặt rạng ngời. Hôm đó, các cựu học sinh đã tổ chức một buổi lễ đầy xúc động và mời tất cả thầy cô cùng về. Tất cả các cô cậu học sinh ngày xưa, nay trở về trường đều mặc đồng phục học sinh, nữ áo dài trắng, nam áo trắng quần xanh. Ở trong sân trường có cả xe bán kem, hàng bánh canh, bún cá… hoàn toàn miễn phí vì ban tổ chức đã lo hết rồi. Gặp nhau là ông ông bà bà, nhắc lại ký ức thời đi học. Mà thời đi học có biết bao nhiêu điều đẹp đẽ. Thời học sinh đó chẳng vướng bận áo cơm, mang trong lòng mình những mộng ước và hồn thiên.

Để những lợi thế không chỉ là tiềm năng

Tiềm năng du lịch khu vực phía Đông của tỉnh Tiền Giang, nhất là vùng ven biển còn rất lớn, nên đã và đang được các đơn vị kinh doanh lữ hành, nhà đầu tư chú ý.

Khánh Hòa: Đầu tư 166 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo Thành cổ Diên Khánh

Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia. Phục vụ tốt công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, trong thời gian tới địa phương sẽ đầu tư 166 tỷ đồng nhằm tu bổ Thành cổ Diên Khánh.

Hổ tướng nhà Tây Sơn: Ai khiến tướng khét tiếng của Nguyễn Ánh đại bại?

Là một trong 7 hổ tướng nhà Tây Sơn, Đô đốc này từng vào sinh ra tử, chiến công hiển hách. Cũng chính ông là người tổ chức đánh bại viên tướng khét tiếng của Nguyễn Ánh là Võ Tánh ở đất Kỳ Sơn.

Thà chết không thờ hai vua, tướng Trần Quang Diệu trung thành sao?

Khi vua Gia Long triều Nguyễn chiêu hàng, tướng Trần Quang Diệu của nhà Tây Sơn khẳng khái đáp rằng: 'Trung thần không thờ hai vua', và 'nhận chức quan của triều đại mới thì không phải là trượng phu'.

Thành cổ Diên Khánh: Vẻ đẹp kiến trúc di tích lịch sử quốc gia

Thành cổ Diên Khánh là công trình di tích văn hóa nổi tiếng tại tỉnh Khánh Hòa. Đây là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc ta thời Nguyễn. Nằm cách thành phố Nha Trang khoảng 10km về phía Tây đến địa phận khóm Đông Môn, thị trấn Diên Khánh. Thành cổ vẫn giữ lại cho mình gần như nguyên vẹn với kiến trúc xưa độc đáo.

Áo dài ơi

Tôi mặc áo dài lần đầu tiên từ năm 12 tuổi, khi bắt đầu là học trò lớp đệ thất Trường Nữ trung học Nha Trang. Đó là 2 bộ đồng phục trắng may bằng thứ vải phin thật dày, đủ để thay đổi hàng tuần và mặc suốt một năm học. Sau đó, mỗi năm tôi sẽ được má may thêm một bộ mới, cứ vậy cho đến năm học lớp 12.

Thành cổ Diên Khánh: Vẻ đẹp kiến trúc di tích lịch sử quốc gia

Thành cổ Diên Khánh là công trình di tích văn hóa nổi tiếng tại thị trấn Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa. Đây là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc ta thời Nguyễn. Nằm cách thành phố Nha Trang khoảng 10km về phía Tây đến địa phận khóm Đông Môn, thị trấn Diên Khánh. Thành cổ vẫn giữ lại cho mình gần như nguyên vẹn với kiến trúc xưa độc đáo.

Cái kết có hậu của cụ ông sau 20 năm đi tìm công lý

Có mặt tại Tòa soạn Báo Công an TPHCM, cụ Trang Văn Minh (SN 1934, ngụ Phạm Văn Chí, P4Q6, TPHCM) phấn khởi vì đã bớt được nỗi lo, vơi đi nỗi đau sau bao nhiêu năm chịu oan ức. Cụ Minh bày tỏ sự tri ân với Báo CATPHCM đã đồng hành với gia đình cụ, bằng nhiều bài điều tra công phu, đưa toàn bộ chân tướng vụ sai phạm, lộ rõ tiêu cực ra ánh sáng, khiến 9 cán bộ mất chức.

Thành Hoàng Đế - di tích lịch sử có kiến trúc đặc biệt

Tọa lạc trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, thành Hoàng Đế (hay còn gọi là thành Đồ Bàn) là một trong những di tích lịch sử có kiến trúc đặc biệt gắn với hai triều đại vương quốc Champa và Tây Sơn.