Thủ tướng yêu cầu ưu tiên đầu tư các dự án động lực, có tính lan tỏa lớn, tính kết nối quốc tế, liên vùng như dự án tuyến metro số 2 đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, dự án đầu tư xây dựng cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, dự án tại Cảng hàng không quốc tế Cát Bi...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải đổi mới tư duy điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng theo tinh thần: Nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn từ sự đổi mới, sức mạnh bắt nguồn từ nhân dân; chính sách phải thông thoáng, hạ tầng phải thông suốt, quản trị phải thông minh.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết từ đầu năm đến nay, vùng Đồng bằng sông Hồng đạt được nhiều kết quả nổi bật, khẳng định vai trò vùng động lực, định hướng cho tăng trưởng nền kinh tế cả nước.
Sáng 17/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ tư của Hội đồng.
Thủ tướng đề nghị '5 tiên phong' trong phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, trong đó có tiên phong cải cách hành chính, phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi, tăng cường kiểm tra, giám sát.
Sáng 17-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ 4 của Hội đồng để rà soát các công việc, nhiệm vụ ưu tiên triển khai thực hiện quy hoạch; đánh giá khó khăn, thách thức, vướng mắc để xác định phương hướng, giải pháp khắc phục, triển khai hiệu quả Quy hoạch vùng với mục tiêu đưa kinh tế - xã hội Vùng Đồng bằng sông Hồng tiếp tục phát triển nhanh, toàn diện, chất lượng và bền vững.
Sáng 17-8, tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, chủ trì Hội nghị lần thứ tư Hội đồng điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các địa phương trong Vùng cùng thực hiện 5 tiên phong.
Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ 4 diễn ra ngày 17/8, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho biết từ đầu năm đến nay, vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, khẳng định vai trò là vùng động lực và định hướng cho tăng trưởng nền kinh tế của cả nước.
Sáng 17/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ 4 của Hội đồng để rà soát các công việc, nhiệm vụ ưu tiên triển khai thực hiện quy hoạch; đánh giá khó khăn, thách thức, vướng mắc để xác định phương hướng, giải pháp khắc phục, triển khai hiệu quả Quy hoạch vùng với mục tiêu đưa kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp tục phát triển nhanh, toàn diện, chất lượng và bền vững.
Sau hơn 1 năm khởi công, cùng với hoàn thiện 100% công tác GPMB trên đất nông nghiệp, đến giữa tháng 8/2024, Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô đoạn qua Hà Nội đã đắp xong cơ bản móng, nền đường song hành và thảm bê tông nhựa những km đầu tiên.
Hà Nam đang trong những bước chạy đà đầu tiên hướng tới mục tiêu đến năm 2050 sẽ trở thành thành phố trực thuộc TƯ. Để hiện thực hóa nhiệm vụ này, theo các chuyên gia, địa phương cần nắm trong tay 'chìa khóa' quan trọng, đó là: thu hút đầu tư và phát triển những đô thị xứng tầm.
Nam Định cần tiếp tục dồn lực cho phát triển công nghiệp, thu hút, xúc tiến đầu tư; đặc biệt quan tâm công tác lãnh đạo, chỉ đạo, cố gắng tăng tốc để đạt và vượt ở mức cao nhất toàn bộ 12 chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, không chỉ vì sự phát triển của Nam Định mà còn đóng góp chung cho cả nước. Đây là chỉ đạo của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX từ đầu nhiệm kỳ đến nay và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến hết nhiệm kỳ 2020-2025.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị tỉnh Nam Định đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh; đẩy mạnh tiến độ giải ngân các dự án sử dụng vốn đầu tư công...
Sáng 10/8, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX từ đầu nhiệm kỳ đến nay và 7 tháng đầu năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến hết nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Sáng 10/8, tiếp tục chương trình công tác, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định.
Vùng Đông Nam Bộ trong 7 tháng đầu năm 2024 dù có mức tăng trưởng khá nhưng chưa đạt như kỳ vọng với vai trò là vùng kinh tế động lực, dẫn dắt của cả nước
UBND tỉnh Hà Nam vừa có quyết định về việc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW, Hải Phòng luôn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, xã hội và trở thành điểm sáng của cả nước.
Ngày 2/8, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Thành ủy Hải Phòng tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 45-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị về 'Xây dựng và phát triển TP. Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Hải Phòng cần chủ động nghiên cứu, đánh giá các cơ chế, chính sách, kinh nghiệm, cách làm hay của thế giới để xây dựng Đề án thành lập Khu thương mại tự do.
Nghị quyết 45 của Bộ Chính trị đã bổ sung các cơ chế, chính sách thuận lợi, mạnh mẽ hơn, thực hiện mục tiêu Hải Phòng phải đi đầu cả nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là động lực phát triển của vùng Bắc Bộ.
Bí thư Thành ủy Hải Phòng khẳng định, Nghị quyết số 45 ra đời là kim chỉ nam cho sự phát triển của Hải Phòng với những định hướng rất rõ ràng, cụ thể.
Sáng 2/8, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Thành ủy Hải Phòng tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 45-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị về 'Xây dựng và phát triển TP. Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Kinh tế Thành phố Hải Phòng liên tục đạt mức tăng trưởng hai con số trong 9 năm liên tiếp. Hải Phòng thuộc nhóm các địa phương có năng suất lao động cao nhất cả nước. Quy mô kinh tế không ngừng được mở rộng. Đây là những kết quả tích cực được nêu ra tại Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Nghị quyết số 45 của Bộ Chính trị khóa XII về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, diễn ra sáng 2/8.
Tại Hội nghị cung cấp thông tin và giao ban báo chí Hải Phòng tuần 31 năm 2024, ông Lê Anh Quân - Phó Chủ tịch thường trực UBND TP Hải Phòng cho biết: Hải Phòng là điểm sáng của phát triển kinh tế trong bức tranh chung cả nước. GRDP từng năm trong giai đoạn 2019 - 2023 đạt 12,6%/năm, gấp 2,44 lần bình quân chung cả nước (5,16%/năm).
Ông Trần Duy Đông - Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, được HĐND tỉnh Vĩnh Phúc bầu làm Chủ tịch UBND tỉnh, nhiệm kỳ 2021-2026.
Theo Quy hoạch Thủ đô, Quy hoạch chung điều chỉnh đã được Bộ chính trị và Quốc Hội cho ý kiến, đang hoàn tất thủ tục phê duyệt thì dọc theo mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) với 14 tuyến, gần 600km của Hà Nội sẽ có 91 điểm, khu vực đô thị theo mô hình TOD.
Sở hữu tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc, vị trí đắc địa, hạ tầng giao thông hiện đại, nguồn tài nguyên dồi dào, Hải Phòng hứa hẹn là điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong nước và quốc tế.
Tính đến tháng 6/2024, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đã hoàn thành nhiệm vụ thu hút FDI của cả nhiệm kỳ 2021 – 2025 đạt trên 12,5 tỷ USD.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng tỉnh Hưng Yên sẽ phát triển đúng tầm nhìn, tư duy, sự đổi mới như quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn năm 2050 vừa công bố, xứng danh 'thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến'.
Ngày 2/7, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 17, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2024.
Dù có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, nhưng trong năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung chỉ đạt trên 22 tỷ USD, tương đương giá trị năm 2022.
Triển khai Kết luận số 72 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 13 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 204 với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, xây dựng Vĩnh Phúc trở thành tỉnh phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản đáp ứng các tiêu chí của thành phố trực thuộc Trung ương.
Chiều 20/6, Hội thảo Khoa học 'Quản lý và phát triển thành phố di sản Cố đô sở hữu danh hiệu UNESCO-Nhận thức lý luận, kiến tạo thể chế và hành động địa phương' tiếp tục thảo luận với chuyên đề 'Nhận thức lý luận'. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và đồng chí Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam cùng điều hành phiên thảo luận chuyên đề.
Vùng kinh tế Đồng bằng sông Hồng cần có giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm, liên kết vùng trong xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Chỉ số PCI (năng lực cạnh tranh cấp tỉnh) đã làm nên thương hiệu, sự khác biệt của Quảng Ninh trong việc thu hút các nguồn lực đầu tư phát triển KT-XH, thúc đẩy các thành phần kinh tế. Với mục tiêu giữ vững vị thế của mình, nhiều năm qua Quảng Ninh luôn triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp, trong đó đặc biệt quan tâm xây dựng chính quyền địa phương liêm chính, kiến tạo, hoạt động hiệu lực, hiệu quả với nền quản trị hiện đại, tự chủ, năng động, lấy mục tiêu phục vụ người dân, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia, dân tộc là ưu tiên hàng đầu.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản kiến nghị Bộ Giao thông vận tải về việc đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến quốc lộ 37 dài 30km đoạn từ Km13 - Km46+400 với kinh phí khoảng 800 tỷ đồng.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản kiến nghị Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) về việc đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến quốc lộ (QL) 37 đoạn Km13 - Km46+400.
10 trở lại đây, Quảng Ninh vượt lên chính mình để trở thành một trong những tỉnh phát triển năng động của cả nước, nổi bật là tốc độ tăng trưởng GRDP 9 năm liền đạt mức hai con số. Nhưng để đạt được mục tiêu đến năm 2030 'Xây dựng, phát triển Quảng Ninh là một tỉnh tiêu biểu của cả nước về mọi mặt; tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân', Đảng bộ và chính quyền tỉnh Quảng Ninh xác định rõ cần phải thẳng thắn nhận diện những khó khăn thách thức trên hành trình phát triển kinh tế bền vững, chủ động đề ra biện pháp giải quyết để đạt được mục tiêu đề ra.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản kiến nghị Bộ GTVT về việc đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến QL 37 đoạn Km13 - Km46+400.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản kiến nghị Bộ GTVT về việc đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến QL 37 đoạn Km13 - Km46+400.
Để tăng tính liên kết trong xúc tiến thương mại vùng Đồng bằng sông Hồng, Bộ Công Thương cho rằng, cần thực hiện các giải pháp chiến lược, lâu dài.
Để tạo ra bước chuyển biến mới, có tính đột phá trong việc phát huy vai trò quan trọng và khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng của Vùng Đồng bằng sông Hồng, cần phải có các giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất, liên kết vùng trong hoạt động xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Ngày 5-6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Hồng với sự tham gia của các bộ, ngành và đại diện 11 tỉnh, thành phố trong vùng.