Phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050

UBND tỉnh Hà Nam vừa có quyết định về việc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

'Kim chỉ nam' cho Hải Phòng trở thành điểm sáng

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW, Hải Phòng luôn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, xã hội và trở thành điểm sáng của cả nước.

Sơ kết thực hiện Nghị quyết 45 về xây dựng, phát triển TP. Hải Phòng

Ngày 2/8, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Thành ủy Hải Phòng tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 45-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị về 'Xây dựng và phát triển TP. Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Đề xuất thí điểm xây dựng mô hình Khu thương mại tự do thành phố Hải Phòng

Hải Phòng cần chủ động nghiên cứu, đánh giá các cơ chế, chính sách, kinh nghiệm, cách làm hay của thế giới để xây dựng Đề án thành lập Khu thương mại tự do.

Nghị quyết 45 của Bộ Chính trị là kim chỉ nam phát triển Hải Phòng

Nghị quyết 45 của Bộ Chính trị đã bổ sung các cơ chế, chính sách thuận lợi, mạnh mẽ hơn, thực hiện mục tiêu Hải Phòng phải đi đầu cả nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là động lực phát triển của vùng Bắc Bộ.

Nghị quyết số 45 ra đời là kim chỉ nam cho sự phát triển của Hải Phòng

Bí thư Thành ủy Hải Phòng khẳng định, Nghị quyết số 45 ra đời là kim chỉ nam cho sự phát triển của Hải Phòng với những định hướng rất rõ ràng, cụ thể.

Nghị quyết số 45-NQ/TW là kim chỉ nam định hướng phát triển của TP. Hải Phòng

Sáng 2/8, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Thành ủy Hải Phòng tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 45-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị về 'Xây dựng và phát triển TP. Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Nghị quyết số 45: Kim chỉ nam cho sự phát triển của Hải Phòng

Kinh tế Thành phố Hải Phòng liên tục đạt mức tăng trưởng hai con số trong 9 năm liên tiếp. Hải Phòng thuộc nhóm các địa phương có năng suất lao động cao nhất cả nước. Quy mô kinh tế không ngừng được mở rộng. Đây là những kết quả tích cực được nêu ra tại Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Nghị quyết số 45 của Bộ Chính trị khóa XII về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, diễn ra sáng 2/8.

Hải Phòng: 5 năm liền GRDP đạt 12,6%/năm, gấp 2,44 lần bình quân chung cả nước

Tại Hội nghị cung cấp thông tin và giao ban báo chí Hải Phòng tuần 31 năm 2024, ông Lê Anh Quân - Phó Chủ tịch thường trực UBND TP Hải Phòng cho biết: Hải Phòng là điểm sáng của phát triển kinh tế trong bức tranh chung cả nước. GRDP từng năm trong giai đoạn 2019 - 2023 đạt 12,6%/năm, gấp 2,44 lần bình quân chung cả nước (5,16%/năm).

Ông Trần Duy Đông được bầu làm Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc

Ông Trần Duy Đông - Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, được HĐND tỉnh Vĩnh Phúc bầu làm Chủ tịch UBND tỉnh, nhiệm kỳ 2021-2026.

Hà Nội làm sao để có 91 đô thị TOD?

Theo Quy hoạch Thủ đô, Quy hoạch chung điều chỉnh đã được Bộ chính trị và Quốc Hội cho ý kiến, đang hoàn tất thủ tục phê duyệt thì dọc theo mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) với 14 tuyến, gần 600km của Hà Nội sẽ có 91 điểm, khu vực đô thị theo mô hình TOD.

The May Legend - Tòa văn phòng hạng A định hình chuẩn mực mới cho không gian văn phòng hiện đại

Sở hữu tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc, vị trí đắc địa, hạ tầng giao thông hiện đại, nguồn tài nguyên dồi dào, Hải Phòng hứa hẹn là điểm đến hấp dẫn cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong nước và quốc tế.

Hết tháng 6/2024, Hải Phòng hoàn thành thu hút 12,5 tỷ USD vốn FDI giai đoạn 2021 – 2025

Tính đến tháng 6/2024, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đã hoàn thành nhiệm vụ thu hút FDI của cả nhiệm kỳ 2021 – 2025 đạt trên 12,5 tỷ USD.

Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Hưng Yên: Phân định rõ 2 vùng phát triển kinh tế xã hội

Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng tỉnh Hưng Yên sẽ phát triển đúng tầm nhìn, tư duy, sự đổi mới như quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn năm 2050 vừa công bố, xứng danh 'thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến'.

Hà Nội đẩy mạnh chương trình tín dụng cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội

Ngày 2/7, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 17, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2024.

Xuất khẩu của khu vực miền Trung đạt 22 tỷ USD

Dù có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, nhưng trong năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung chỉ đạt trên 22 tỷ USD, tương đương giá trị năm 2022.

Vĩnh Phúc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại

Triển khai Kết luận số 72 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 13 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 204 với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, xây dựng Vĩnh Phúc trở thành tỉnh phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản đáp ứng các tiêu chí của thành phố trực thuộc Trung ương.

Chuyên đề 'Nhận thức lý luận' tại Hội thảo Khoa học

Chiều 20/6, Hội thảo Khoa học 'Quản lý và phát triển thành phố di sản Cố đô sở hữu danh hiệu UNESCO-Nhận thức lý luận, kiến tạo thể chế và hành động địa phương' tiếp tục thảo luận với chuyên đề 'Nhận thức lý luận'. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và đồng chí Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam cùng điều hành phiên thảo luận chuyên đề.

Tăng hiệu quả của hoạt động liên kết chuỗi sản xuất trong vùng kinh tế

Vùng kinh tế Đồng bằng sông Hồng cần có giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm, liên kết vùng trong xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.

Nỗ lực khẳng định vị thế, thương hiệu PCI

Chỉ số PCI (năng lực cạnh tranh cấp tỉnh) đã làm nên thương hiệu, sự khác biệt của Quảng Ninh trong việc thu hút các nguồn lực đầu tư phát triển KT-XH, thúc đẩy các thành phần kinh tế. Với mục tiêu giữ vững vị thế của mình, nhiều năm qua Quảng Ninh luôn triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp, trong đó đặc biệt quan tâm xây dựng chính quyền địa phương liêm chính, kiến tạo, hoạt động hiệu lực, hiệu quả với nền quản trị hiện đại, tự chủ, năng động, lấy mục tiêu phục vụ người dân, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia, dân tộc là ưu tiên hàng đầu.

Bắc Giang kiến nghị cải tạo, mở rộng quốc lộ 37

UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản kiến nghị Bộ Giao thông vận tải về việc đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến quốc lộ 37 dài 30km đoạn từ Km13 - Km46+400 với kinh phí khoảng 800 tỷ đồng.

Kiến nghị cải tạo, nâng cấp quốc lộ 37 ở Bắc Giang, tổng kinh phí khoảng 800 tỷ đồng

UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản kiến nghị Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) về việc đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến quốc lộ (QL) 37 đoạn Km13 - Km46+400.

Quảng Ninh: Nhận diện những khó khăn để phát triển kinh tế bền vững

10 trở lại đây, Quảng Ninh vượt lên chính mình để trở thành một trong những tỉnh phát triển năng động của cả nước, nổi bật là tốc độ tăng trưởng GRDP 9 năm liền đạt mức hai con số. Nhưng để đạt được mục tiêu đến năm 2030 'Xây dựng, phát triển Quảng Ninh là một tỉnh tiêu biểu của cả nước về mọi mặt; tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân', Đảng bộ và chính quyền tỉnh Quảng Ninh xác định rõ cần phải thẳng thắn nhận diện những khó khăn thách thức trên hành trình phát triển kinh tế bền vững, chủ động đề ra biện pháp giải quyết để đạt được mục tiêu đề ra.

Bắc Giang kiến nghị cải tạo, mở rộng quốc lộ 37 với khoảng 800 tỷ đồng

UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản kiến nghị Bộ GTVT về việc đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến QL 37 đoạn Km13 - Km46+400.

Kiến nghị đầu tư Dự án nâng cấp QL 37 trị giá 800 tỷ đồng ở Bắc Giang

UBND tỉnh Bắc Giang vừa có văn bản kiến nghị Bộ GTVT về việc đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến QL 37 đoạn Km13 - Km46+400.

Hình thành cơ chế hợp tác, liên kết mạnh mẽ trong xúc tiến thương mại vùng

Để tăng tính liên kết trong xúc tiến thương mại vùng Đồng bằng sông Hồng, Bộ Công Thương cho rằng, cần thực hiện các giải pháp chiến lược, lâu dài.

Tăng cường liên kết xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Hồng

Để tạo ra bước chuyển biến mới, có tính đột phá trong việc phát huy vai trò quan trọng và khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng của Vùng Đồng bằng sông Hồng, cần phải có các giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất, liên kết vùng trong hoạt động xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.

Vùng Đồng bằng sông Hồng liên kết để cùng phát triển

Ngày 5-6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Hồng với sự tham gia của các bộ, ngành và đại diện 11 tỉnh, thành phố trong vùng.

Tạo động lực đột phá phát triển logistics vùng Đồng bằng sông Hồng

Vùng Đồng bằng sông Hồng là thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho ngành logistics phát triển. Đây được coi là cầu nối quan trọng, cửa ngõ phía Bắc Việt Nam và ASEAN về kết nối phát triển kinh tế, thương mại, giao lưu văn hóa quốc tế.

Bốn trụ cột kinh tế hướng Ninh Bình tới thành phố trực thuộc trung ương

Quy hoạch mới của tỉnh Ninh Bình hướng tới mô hình phát triển 'xanh' dựa trên bốn ngành kinh tế trụ cột gồm du lịch, công nghiệp cơ khí ô tô, khởi nghiệp và nông nghiệp sinh thái.

Chuyển đổi số trong logistics ở Việt Nam gặp khó nhiều bề

Quá trình chuyển đổi số trong logistics ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn nhiều bề. Cả ở cấp độ vĩ mô và vi mô, từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước, địa phương và doanh nghiệp.

Thúc đẩy tăng trưởng cho Vùng đồng bằng sông Hồng thông qua chuyển đổi số

Chiều 28/5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với UBND thành phố Hải Phòng tổ chức Diễn đàn Logistics vùng lần thứ 5 với chủ đề 'Chuyển đổi số - Động lực thúc đẩy tăng trưởng Vùng đồng bằng sông Hồng – Hải Phòng 2024.

Cục Xuất nhập khẩu: 'Khu thương mại tự do là động lực mới'

Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, khu thương mại tự do sẽ giúp thu hút đầu tư trong và ngoài nước, nhất là doanh nghiệp có nhu cầu lưu chuyển hàng hóa nhanh giữa trong và ngoài nước.

Thúc đẩy phát triển ngành logistics Vùng đồng bằng sông Hồng

Vùng Đồng bằng sông Hồng là thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho ngành logistics phát triển. Đây được coi là cầu nối quan trọng, cửa ngõ phía Bắc Việt Nam và ASEAN về kết nối phát triển kinh tế, thương mại, giao lưu văn hóa quốc tế.

Thực thi chuyển đổi số ngành logistics thúc đẩy tăng trưởng mới

Chuyển đổi số - Động lực thúc đẩy tăng trưởng Vùng Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2024 là chủ đề Diễn đàn Logistics Vùng lần thứ V, do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và UBND thành phố Hải Phòng; Sở Công Thương, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, Hiệp hội Doanh nghiệp DV Logistics Việt Nam (VLA), Hiệp hội Logistics Hải Phòng (HPLA) đồng tổ chức, tại Trung tâm Hội nghị thành phố Hải Phòng, chiều 28/5.

Chuyển đổi số trong lĩnh vực logistics ở Việt Nam còn nhiều khó khăn

Chiều 28-5, tại TP Hải Phòng, được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và UBND TP Hải Phòng; Sở Công Thương TP Hải Phòng, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp, Hiệp hội Doanh nghiệp DV Logistics Việt Nam (VLA), Hiệp hội Logistics Hải Phòng (HPLA) đồng tổ chức Diễn đàn Logistics Vùng lần thứ V: Chuyển đổi số - Động lực thúc đẩy tăng trưởng Vùng Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2024.

Chuyển đổi số trong ngành logistics: Chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức

Dù mang lại nhiều lợi ích nhưng quá trình chuyển đổi số trong ngành logistics tại Việt Nam vẫn đối diện nhiều khó khăn, chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức.

Chuyển đổi số - Động lực thúc đẩy tăng trưởng vùng Đồng bằng sông Hồng – Hải Phòng 2024

Đây là chủ đề của Diễn đàn Logistics Vùng lần thứ V diễn ra tại TP. Hải Phòng ngày 28.5.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Ninh Bình

Sáng 28/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm phát triển Ninh Bình nhanh, bền vững, trở thành Đô thị Di sản, thành phố thông minh và cực tăng trưởng các tỉnh phía Nam đồng bằng sông Hồng.

Hôm nay 28/5, TP. Hải Phòng và VCCI tổ chức Diễn đàn Logistics Vùng lần thứ V

Ngày 28/5/2024, Diễn đàn Logistics Vùng lần thứ V được tổ chức với chủ đề Chuyển đổi số - Động lực mới thúc đẩy tăng trưởng Vùng đồng bằng sông Hồng-Hải Phòng.

Đô thị hóa thách thức bất động sản công nghiệp

Nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc mở rộng quỹ đất công nghiệp do tình trạng đô thị hóa nhanh chóng và sự cạnh tranh cao về đất đai.

Khai mở chuỗi cung ứng xanh vùng Đồng bằng sông Hồng

Với lợi thế về vị trí địa lý cùng hạ tầng giao thông đồng bộ, Đồng bằng sông Hồng đang là điểm đến tiềm năng được các 'đại bàng' FDI săn đón, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, công nghệ cao.