Thúc đẩy di cư an toàn, bình đẳng cho lao động

Bên cạnh những lợi ích về kinh tế, trong quá trình di cư có nhiều rủi ro xảy ra đối với người lao động.

Lao động di cư trong nội khối ASEAN có xu hướng ngày càng tăng

Lao động di cư là một trong những đặc thù của thị trường lao động khu vực Đông Nam Á. Di cư trong nội khối hiện đang có xu hướng ngày càng tăng, chiếm tới một phần ba trong tổng số lao động di cư quốc tế của khu vực vào năm 2022.

Tổng giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế đánh giá cao hợp tác với Việt Nam

Tổng giám đốc ILO đánh giá cao những tiến triển của Việt Nam trong hoàn thiện pháp luật lao động, gia nhập các công ước của ILO và tuân thủ các tiêu chuẩn lao động quốc tế.

ILO đánh giá cao hợp tác với Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, tại trụ sở của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) vừa qua đã có cuộc gặp với tân Tổng Giám đốc của ILO, ông Gilbert F. Houngbo.

ILO đánh giá cao hợp tác với Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, tại trụ sở của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva (Thụy Sĩ) vừa qua đã có cuộc gặp với tân Tổng Giám đốc của ILO, ông Gilbert F. Houngbo.

Hơn 100.000 người lao động đi làm việc ở nước ngoài mỗi năm

Ngày 16/8, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam tổ chức hội thảo 'Lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài - Thực trạng và giải pháp'.

Hợp tác nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ Công đoàn

Tại TP Hà Nội, ngày 9-8, Tổng LĐLĐ Việt Nam và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã tổ chức hội thảo chia sẻ thông tin về Khung hợp tác phát triển bền vững và Chương trình nghị sự về việc làm thỏa đáng.

Nguy cơ đến năm 2030, 12 triệu người cao tuổi ở Việt Nam không có lương hưu

Theo tính toán của Tổ chức Lao động quốc (ILO), với tốc độ già hóa như hiện nay, nếu không tăng tốc bao phủ bảo hiểm xã hội (BHXH) thì đến năm 2030, 12 triệu người cao tuổi của Việt Nam đứng trước nguy cơ không có lương hưu. Đây sẽ là gánh nặng lớn đối với hệ thống an sinh xã hội trong tương lai.

Nguy cơ 12 triệu người cao tuổi không có lương hưu

'Nhận diện các vấn đề về chính sách xã hội để thúc đẩy phát triển bao trùm, toàn diện, hướng tới đảm bảo an sinh xã hội toàn dân, không bỏ ai lại phía sau' - đó là chủ đề hội thảo do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức ngày 29/6, tại Hà Nội.

Nguy cơ 12 triệu người cao tuổi không có lương hưu

Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), với tốc độ già hóa dân số hiện nay, nếu không nỗ lực mở rộng bao phủ bảo hiểm xã hội thì đến 2030, Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ có 12 triệu người cao tuổi không có lương hưu.

Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh tiếp Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam

Chiều 6-6, tại TP Hồ Chí Minh, đồng chí Dương Anh Đức, Phó chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh tiếp bà Ingrid Christensen, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam đang ở thăm và làm việc tại thành phố.

Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh tiếp Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam

Chiều 6/6, tại TP Hồ Chí Minh, ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh tiếp bà Ingrid Christensen, Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam đang ở thăm, làm việc tại thành phố.

Bàn giải pháp phát triển chuỗi cung ứng lao động sau đại dịch

Đào tạo kỹ năng cho người lao động đáp ứng chuyển đổi số, tăng cường kết nối cung- cầu… là những giải pháp đang được đưa ra để phục hồi chuỗi cung ứng lao động.

Phục hồi thị trường lao động sau dịch Covid-19, chú trọng bảo đảm thu nhập, an sinh

Một trong những giải pháp phục hồi kinh tế là tạo ra chuỗi cung ứng lao động ổn định, trong đó phải đặt người lao động là trung tâm của mọi chính sách, chú trọng đảm bảo tiền lương, thu nhập, an sinh xã hội.

Lao động trở lại sau dịch nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp

Sau dịch, người lao động trở lại các thành phố lớn làm việc, nhưng nguồn cung chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp, đặc biệt đối với lao động có trình độ chuyên môn cao.

Tăng cường phòng ngừa, tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em

Hưởng ứng Tháng hành động Vì trẻ em Việt Nam và Ngày Thế giới phòng, chống lao động trẻ em (12-6), sáng 27-5, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội thảo quốc tế về các cam kết quốc tế liên quan đến phòng ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em.

Phòng ngừa và tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em

Kết quả Điều tra quốc gia về lao động trẻ em cho thấy, tỷ lệ trẻ em Việt Nam tham gia làm việc đã giảm từ 15,5% năm 2012 xuống còn 9,1% năm 2018.

Việt Nam và Hoa Kỳ mở rộng hợp tác lao động và an sinh xã hội

Hoa Kỳ cam kết sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực quan hệ lao động, nâng cao năng lực quốc gia phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em, hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19…

Việt Nam - Hoa Kỳ mở rộng hợp tác về lao động và an sinh xã hội

Trong thời gian tới, Việt Nam và Hoa Kỳ nhất trí nối lại đối thoại lao động và mở rộng hợp tác trong lĩnh vực lao động và an sinh xã hội.

Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH Đào Ngọc Dung thăm, làm việc với Bộ Lao động Hoa Kỳ

Chuyến thăm và làm việc của Bộ trưởng Bộ LĐTB-XH Đào Ngọc Dung là chuyến thăm lần đầu tiên của một bộ trưởng về lĩnh vực lao động của Việt Nam tới Bộ Lao động Hoa Kỳ kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao.

Áp dụng điều chỉnh mức lương tối thiểu bảo vệ lao động dễ bị tổn thương

Theo Văn phòng ILO tại Việt Nam, những khó khăn kinh tế mà doanh nghiệp Việt phải đối mặt trong cuộc khủng hoảng có thể xem là nội dung đáng quan tâm trong việc điều chỉnh mức lương tối thiểu, trì hoãn việc điều chỉnh lương tối thiểu thường xuyên.

Còn 1,6 tỷ người ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương chưa được tiếp cận chương trình bảo vệ sức khỏe xã hội

Theo một báo cáo mới công bố của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), ước tính còn 1,6 tỷ người trong khu vực châu Á và Thái Bình Dương chưa được tiếp cận hiệu quả tới các chương trình bảo vệ sức khỏe xã hội.

Lào hỗ trợ lao động ngành may mặc gặp khó khăn do Covid-19

Hơn 20 nghìn lao động Lào làm việc trong lĩnh vực may mặc bị ảnh hưởng vì Covid-19 đã nhận được hỗ trợ thu nhập khẩn cấp một lần nhằm giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống.

Thúc đẩy thực thi các công ước quốc tế về lao động, việc làm tại Việt Nam

Ngày 20-5, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác thúc đẩy thực thi các công ước của ILO tại Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Ngày 20-5, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ký kết Bản ghi nhớ giữa hai cơ quan về hợp tác thúc đẩy thực thi các công ước của ILO tại Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Hợp tác thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế tại Việt Nam

Ngày 20/5, tại Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức Lễ ký kết Bản ghi nhớ với Tổ chức Lao động Quốc tế ILO về hợp tác thúc đẩy thực thi các công ước của ILO tại Việt Nam giai đoạn 2021-2030 và trao tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Lao động – Thương binh và Xã hội cho Tiến sỹ Chang – Hee Lee, Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam.

Thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế tại Việt Nam

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Chủ tịch Tổng Liên đoàn Nguyễn Đình Khang tiếp xã giao Giám đốc Văn phòng ILO tại Việt Nam

Nhân dịp kết thúc khiệm kỳ tại Việt Nam (2015-2021), ông Chang Hee Lee - Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam đã đến thăm và chào xã giao, chia tay với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trước khi nhận nhiệm vụ mới là Giám đốc quốc gia Văn phòng ILO Trung Quốc vào chiều qua (18/5).