'Bơm' vốn phục hồi doanh nghiệp

Nhiều tổ chức dự báo, kinh tế 2024 vẫn tiếp tục gặp khó khăn. Chính vì vậy, để tháo gỡ, Chính phủ đã hướng dòng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và thúc đẩy các động lực tăng trưởng. Vậy làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ 'bơm' vốn, đưa vốn đến doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo an toàn hệ thống?

Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngay từ đầu năm

Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.

Cầu vốn dần trở lại với cả doanh nghiệp và người dân

Sau những tín hiệu tích cực từ điều chỉnh chính sách của Ngân hàng Nhà nước cũng như nỗ lực giảm mạnh lãi suất của các ngân hàng thương mại, tín dụng đang cải thiện rõ rệt. Nếu tốc độ giải ngân tín dụng tiếp tục được duy trì trong những ngày còn lại thì đến cuối năm 2023, tăng trưởng tín dụng sẽ đạt 12,4%.

Khơi thông vốn cho doanh nghiệp

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% năm nay, ước tính cần hơn 800.000 tỷ đồng để khơi thông cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đặc biệt là gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông, lâm, thủy sản.

Ngân hàng dư thừa tiền, doanh nghiệp vẫn 'khát' vốn

Trong khi ngành ngân hàng rơi vào tình trạng dư thừa tiền, nhiều doanh nghiệp vẫn khó khăn trong việc tiếp cận vốn.

Ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp khát vốn?

Thị trường tài chính ngân hàng đang diễn ra một nghịch lý, ngân hàng thừa tiền nhưng không cho vay được. Lượng tiền trên thị trường không thiếu nhưng lại không được hấp thụ hay nói cách khác dòng vốn cho nền kinh tế lại bị thiếu vì có những điểm nghẽn đang chờ được tháo gỡ.

Linh hoạt điều kiện vay để hỗ trợ doanh nghiệp 'khỏe', có sẵn đơn hàng

Doanh nghiệp mong muốn Ngân hàng Nhà nước linh hoạt điều kiện vay để doanh nghiệp được vay vốn nhiều hơn so với quy định...

Bài 3: Khơi thông vốn cho doanh nghiệp, nhưng không để rơi vào nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước cho biết, dự kiến sẽ có những giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn cũng như thực hiện cơ cấu thời hạn trả nợ. Bên cạnh đó, việc tiếp tục khai thác hiệu quả hoạt động của các quỹ bảo lãnh tín dụng tại các địa phương cũng là một trong những giải pháp được đề cập để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng được đặt vào một yêu cầu mới trong việc tự nâng cao các năng lực cốt lõi.

Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp

Trong bối cảnh điều kiện kinh doanh suy giảm, nguồn lực doanh nghiệp cạn kiệt, câu chuyện tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào vấn đề lãi suất, hay điều kiện cho vay, mà còn bởi sự hấp thụ vốn của doanh nghiệp. Chính vì vậy, làm thế nào để tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp, đang là một bài toán khó, cần các giải pháp đồng bộ từ nhiều phía.

Tăng khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp

Các chuyên gia và đại diện nhiều hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ sớm có các giải pháp nâng tầm doanh nghiệp, tạo điều kiện để họ cơ cấu lại năng lực sản xuất, tránh thâm dụng vốn...

Cần tính cách tăng tổng cầu

Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã có 4 lần hạ lãi suất điều hành, nhưng mặt bằng lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại vẫn cao, trong khi doanh nghiệp đối mặt với khó khăn do tổng cầu của nền kinh tế còn rất thấp.

Ngân hàng rầm rộ công bố báo cáo tài chính quý II; Lo tiền rẻ chạy vào lĩnh vực rủi ro

Bức tranh lợi nhuận ngân hàng quý II/2023 đã lộ diện, nợ xấu gia tăng, ngân hàng đua mua lại trái phiếu trước hạn, lo tiền rẻ chạy vào lĩnh vực rủi ro khi sức hấp thụ vốn nền kinh tế yếu… là tâm điểm ngân hàng tuần qua.

Tiền rẻ, lo vốn chảy vào lĩnh vực rủi ro

Rất nhiều nỗ lực đang được đưa ra để kích thích dòng tín dụng chảy ra nền kinh tế, nhưng những lĩnh vực đói vốn và có khả năng hấp thụ nhất hiện nay lại là các lĩnh vực rủi ro.

Ngân hàng có hơn 6 triệu tỷ đồng nhưng vẫn khó cho vay

Ngân hàng hiện có hơn 6 triệu tỷ đồng nhưng doanh nghiệp cho rằng, vẫn gặp khó khăn trong tiếp cận vốn. Với việc huy động vốn nhưng không cho vay được, các ngân hàng thương mại cũng đang chịu áp lực 'tồn kho', cần bơm vốn ra nền kinh tế.

Gói tín dụng ưu đãi 15.000 tỷ cho ngành lâm, thủy sản: Triển khai càng sớm càng tốt, nhưng không thể 'thả gà ra đuổi'

Trong bối cảnh lạm phát cao tại một số quốc gia phát triển khiến chính phủ các nước đã ban hành nhiều chính sách thắt chặt tiền tệ, dẫn đến người tiêu dùng đã hạn chế chi tiêu, nhiều ngành xuất khẩu của Việt Nam nói chung và 2 lĩnh vực lâm, thủy sản nói riêng đã phải chịu ảnh hưởng trực tiếp. Sản lượng đơn hàng giảm, đầu ra khó khăn khiến nhiều đơn vị không thể lưu thông dòng tiền. Với khó khăn bủa vây, liệu gói tín dụng 15.000 tỷ sẽ có thể phần nào 'gỡ khó' cho doanh nghiệp?

Doanh nghiệp lách để vay hơn, ngân hàng trách không chung thủy khó cùng thuyền

Doanh nghiệp kêu, ngân hàng khó khăn trong việc cho vay và đòi hỏi phải có tài sản đảm bảo. Ngân hàng thì cho rằng, việc doanh nghiệp có quan hệ tín dụng cùng lúc với nhiều nhà băng là… không chung thủy.

Đẩy tín dụng ra nền kinh tế: Giải pháp nào?

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, một khoản tín dụng rẻ hoặc dưới chuẩn, rủi ro sẽ rất cao, nên nếu Chính phủ muốn đẩy mạnh tín dụng ra nền kinh tế, thì phải có sửa đổi một khía cạnh nào đó về chính sách.

Ngân hàng có hơn 6 triệu tỷ đồng: Doanh nghiệp vẫn kêu khó tiếp cận

Ngân hàng hiện có hơn 6 triệu tỷ đồng nhưng doanh nghiệp cho rằng vẫn gặp khó khăn trong tiếp cận vốn. Để thúc đẩy giải ngân cho vay, theo các chuyên gia, doanh nghiệp và ngân hàng phải ngồi lại với nhau.

Lý do ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp vẫn khát vốn

Ngân hàng Nhà nước đánh giá trong giai đoạn hiện nay cầu đầu tư giảm, cầu tín dụng giảm, dẫn đến hàng hóa tồn kho tăng và ngân hàng thì thừa vốn.