Dự thảo nghị quyết bổ sung 5 vị trí có cấp bậc hàm cao nhất là Thiếu tướng, nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý để thực hiện phong, thăng cấp bậc hàm Thiếu tướng CAND, bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất trong Luật CAND.
Chiều 07/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh do Trung tướng Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Phó trưởng đoàn thường trực Đoàn giám sát làm trưởng đoàn, làm việc với UBND tỉnh Hải Dương về 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022'.
Sáng 07/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh do Trung tướng Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Phó trưởng đoàn thường trực Đoàn giám sát làm trưởng đoàn, làm việc với UBND thành phố Hải Dương về 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022'.
Tiếp tục chương trình giám sát 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022', sáng nay, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã làm việc với UBND quận Hải An, Tp.Hải Phòng.
Sáng ngày 04/07, Đoàn giam sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh do Trung tướng Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban, Phó Trưởng đoàn Thường trực Đoàn giám sát làm Trưởng đoàn, làm việc với UBND thành phố Móng Cái về 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022'.
Chiều 29-6, tại hội trường phường Thuận Giao, TP.Thuận An, các Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Bình Dương gồm: đại tá Vũ Huy Khánh, Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội; bà Nguyễn Hoàng Bảo Trân, Phó Chủ tịch LĐLĐ tỉnh đã tiếp xúc cử tri các phường Thuận Giao, An Thạnh, Hưng Định, Vĩnh Phú, Lái Thiêu và xã An Sơn của TP.Thuận An sau kỳ họp lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.
* Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi lẵng hoa chúc mừng Báo CAND.Nhân kỷ niệm 98 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2023), Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh (QP & AN) của Quốc hội dẫn đầu đoàn công tác do Chủ tịch Quốc hội ủy quyền đã đến thăm, chúc mừng Báo CAND.
Dự thảo Luật Căn cước công dân (CCCD) sửa đổi, nhiều thông tin trên mẫu thẻ CCCD gắn chip được đề xuất sửa với nỗ lực mang lại nhiều tiện ích cho người dân.
Một trong những nội dung nhận được sự quan tâm, góp ý kiến của đại biểu hoàn thiện Dự thảo Luật Căn cước là quy định về độ tuổi cấp thẻ căn cước. Nhiều đại biểu đồng tình với quy định về cấp thẻ căn cước cho trẻ dưới 14 tuổi như dự thảo luật; cũng có ý kiến đề nghị cân nhắc, nghiên cứu, tham khảo thêm kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới để có căn cứ thực tiễn và khoa học cấp thể; cũng có ý kiến đề nghị cân nhắc cấp thẻ căn cước cho trẻ từ 6 tuổi.
Tiếp tục Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, ngày 10/6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Căn cước, dự án Luật Viễn thông (sửa đổi); thảo luận ở hội trường về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Sáng 10/6, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Căn cước và dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).
Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) sáng nay, 10.6, một số ĐBQH đề nghị, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá rõ tác động của quy định cấp thẻ căn cước cho người dưới 14 tuổi, nếu quy định thì phải xác định rõ thời gian cấp lần đầu cho người dưới 14 tuổi và yêu cầu phải cấp lại khi đủ 18 tuổi hoặc tối đa là 20 tuổi nhằm bảo đảm quyền công dân và phù hợp với sự phát triển sinh học của con người.
Việc điều chỉnh độ tuổi phục vụ trong Công an nhân dân sẽ tạo sự đồng bộ, tương tích với Bộ Luật Lao động và tăng dày thêm các quỹ bảo hiểm xã hội...
Nhiều đại biểu đề nghị vị trí Phó Chủ tịch Quốc hội phụ trách lĩnh vực quốc phòng an ninh phải mang quân hàm đại tướng nếu quy định Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh mang hàm thượng tướng.
Ông Vũ Huy Khánh - Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh cho biết, theo tờ tình Chính phủ, Quốc hội sẽ xem xét thông qua 1 luật, sửa 2 luật nhằm đưa ra chính sách thông thoáng hơn về trình tự thủ tục, nâng thời hạn thị thực, tăng thời hạn lưu trú.
Sáng 19/5, dưới sự chủ trì của Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường; Phó Tổng Thư ký Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Trường Giang; Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phạm Thị Hồng Yến; Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Vũ Huy Khánh; Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Tuấn Anh đã chủ trì họp báo về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Sáng 19/5, tại Nhà Quốc hội, Văn phòng Quốc hội tổ chức họp báo về dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo.
Sáng 19/5, tại Nhà Quốc hội, Văn phòng Quốc hội tổ chức họp báo về dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp báo.
Dự thảo luật gồm 5 chương, 31 điều, quy định kiện toàn thống nhất lực lượng bảo vệ dân phố, lực lượng Công an xã bán chuyên trách kết thúc nhiệm vụ và các chức danh đội trưởng, đội phó đội dân phòng thành lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở.
Chiều 18.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã họp phiên toàn thể lần thứ 7.
Chiều 18/5 tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 7, thẩm tra Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Trung tướng Lê Tấn Tới - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh chủ trì phiên họp.
Tham gia thảo luận về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, các đại biểu nhất trí sự cần thiết ban hành Luật; đồng thời đề nghị cần quan tâm hơn nữa tới chế độ, chính sách, điều kiện đảm bảo hoạt động để động viên, khuyến khích, thu hút người tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.
Sáng nay (16/5), Viện Nghiên cứu lập pháp và Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội phối hợp tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Trật tự, ATGT đường bộ'.
Sáng 16.5, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Để chuẩn bị thông tin tham khảo phục vụ quá trình thẩm tra, cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 16/5, Viện Nghiên cứu lập pháp và Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội phối hợp tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ'.
Sáng 16/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ'. TS.Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp; Đại tá Vũ Huy Khánh, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đồng chủ trì hội thảo.
Đa số ý kiến Ủy ban Quốc phòng An ninh của Quốc hội bày tỏ nhất trí về 5 vị trí có cấp bậc hàm cao nhất là Thiếu tướng, 1 vị trí cấp bậc hàm cao nhất Thượng tướng để bảo đảm tính đồng bộ, phù hợp với thực tiễn tổ chức trong Công an nhân dân.
Chính phủ đề xuất 6 vị trí có cấp bậc hàm cao nhất là cấp Tướng trong Công an nhân dân.
Ngày 8/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 6, thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Chính phủ đề nghị quy định sĩ quan công an nhân dân được xét thăng cấp bậc hàm từ đại tá lên thiếu tướng phải còn ít nhất đủ 3 năm công tác. Trường hợp không đủ 3 năm công tác phải do Chủ tịch nước quyết định.
Qua thẩm tra dự án Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, Ủy ban Quốc phòng và An ninh nhất trí bổ sung một số loại giấy tờ xuất nhập cảnh và thông tin 'nơi sinh' vào giấy tờ xuất nhập cảnh.
Sáng 8.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã họp phiên toàn thể lần thứ 6.
Cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam tại Phiên họp toàn thể lần thứ 6 Ủy ban Quốc phòng và An ninh, các đại biểu thống nhất sự cần thiết ban hành Luật nhằm tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho công dân Việt Nam trong việc cấp giấy tờ xuất nhập cảnh và người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam.
Chiều ngày 08/5 tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Phiên họp toàn thể thứ 6, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tiến hành thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân. Trung tướng Lê Tấn Tới - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh chủ trì phiên họp.
Cho ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân tại phiên họp toàn thể lần thứ 6 Ủy ban Quốc phòng và An ninh, các đại biểu cơ bản nhất trí việc xây dựng và ban hành Luật nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về Công an nhân dân, thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng Công an nhân dân; bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với quy định của Bộ luật Lao động về độ tuổi nghỉ hưu của người lao động…
Sáng 12.4, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.
Sáng 12/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp cùng Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và Đại tá Vũ Huy Khánh, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đồng chủ trì hội thảo.
Tại hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở' do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp cùng Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức, đa số ý kiến chuyên gia tán thành sự cần thiết xây dựng, ban hành luật trước yêu cầu thể chế hóa các chủ trương của Đảng nhằm bảo đảm an ninh, trật tự trong tình hình mới...
Việc thống nhất lực lượng bảo vệ ANTT ở cơ sở không làm tăng số lượng người tham gia hoạt động, không làm tăng chi ngân sách và góp phần kiện toàn, tinh gọn đầu mối; cắt bỏ được các khoản chi hỗ trợ cho nhiều lực lượng hiện nay đang tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở.
Các đại biểu cơ bản thống nhất với sáu chính sách nêu trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đề nghị sớm ban hành với tinh thần bảo đảm an toàn, tính mạng, tài sản cho nhân dân.
Với tính cấp bách hiện nay đang xảy ra nhiều bất cập trong thực tiễn nên nếu Luật được ban hành sớm ngày nào thì khắc phục được ngày đó với tinh thần cao nhất là bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho nhân dân.
Để có cơ sở báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp chuyên đề Pháp luật Tháng 4 tới đây, sáng ngày 10/4 tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức phiên họp mở rộng, thẩm tra đề nghị xây dựng và thẩm tra sơ bộ dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của năm 2023 để trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 sẽ diễn ra vào tháng 5 tới đây.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương thống nhất việc quy định sỹ quan CAND được xét thăng cấp bậc hàm từ Đại tá lên Thiếu tướng phải còn đủ ít nhất 3 năm công tác.
Quy định và tăng hạn tuổi cao nhất của công nhân Công an (nam tăng 2 tuổi, nữ tăng 5 tuổi); tăng 2 tuổi của sĩ quan, hạ sĩ quan; riêng nữ sĩ quan có cấp bậc hàm Đại tá tăng 5 tuổi, nữ sĩ quan có cấp bậc hàm Thượng tá tăng 3 tuổi.
Chiều 14/3 tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức phiên họp mở rộng, thẩm tra sơ bộ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an Nhân dân. Thượng tướng Trần Quang Phương - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội dự và chỉ đạo phiên họp.
Chiều ngày 27/02 tại tỉnh Phú Thọ, Đoàn khảo sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh do Trung tướng GS.TS Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm trưởng đoàn, đã khảo sát thực tế tại Sư đoàn Bộ binh 316 - Quân khu 2, phục vụ thẩm tra dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự (CTQP và KQS) theo dự kiến sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5.
Sáng 24/02 tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Thường trực Ủy ban Xã hội phối hợp với Thường trực HĐND tỉnh Bình Dương tổ chức hội nghị chia sẻ kinh nghiệm tổ chức giám sát, thẩm tra trong hoạt động dân cử.