Theo Công ty Savills Việt Nam, các phân khúc văn phòng, bất động sản công nghiệp, căn hộ dịch vụ được thúc đẩy tích cực nhờ xu hướng vốn FDI tập trung đổ vào sản xuất công nghệ cao.
Bất động sản khu công nghiệp tiếp tục là lĩnh vực thu hút nhiều nhà đầu tư trong bối cảnh các phân khúc khác phục hồi chậm
Mục tiêu thu hút 40 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong năm 2024 đang đứng trước những thách thức. Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn nữa để cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút các dự án chất lượng cao.
Theo các công ty nghiên cứu thị trường bất động sản hàng đầu, giới đầu tư ngày càng lạc quan về triển vọng tăng trưởng công nghiệp tại Việt Nam.
Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp tăng trưởng khả quan, nhờ nhu cầu đầu tư sản xuất hồi phục. Yếu tố này góp phần duy trì ổn định giá thuê, tỷ lệ lấp đầy loại hình BĐS này trong thời gian qua. Thời gian tới, thị trường BĐS công nghiệp sẽ có tín hiệu tăng trưởng tích cực trong dài hạn.
Báo cáo của các công ty dịch vụ bất động sản công bố gần đây đều cho thấy, dòng vốn FDI chảy vào sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh bất động sản nói riêng đang tiếp tục giúp cho nhiều phân khúc hưởng lợi, trong đó nổi bật là căn hộ dịch vụ và khu công nghiệp.
Nguồn cung nhà ở mới tại TP HCM tăng trưởng trở lại với nhiều nỗ lực kích cầu. Bất động sản văn phòng và công nghiệp tiếp tục là điểm sáng nhờ các nền tảng vững chắc và nhu cầu thuê cao.
Các nhà phát triển bất động sản công nghiệp bước vào năm 2024 trong bối cảnh chính sách thuế tối thiểu toàn cầu GMT chính thức thi hành, cùng đó là ba luật lớn về bất động sản (BĐS) được thông qua.
Kết thúc năm 2023, Thái Bình và Nghệ An lần đầu cán mốc hút tỷ USD vốn FDI, lần lượt xếp vị trí thứ 5 và thứ 8 trên cả nước. Kết thúc quý I/2024, tình hình hút vốn ngoại của hai tỉnh này lại đang khá khiêm tốn.
Quý I/2024, Bà Rịa - Vũng Tàu đã thu hút 13 dự án FDI với tổng vốn đầu thu thu hút hơn 1,56 tỷ USD và 10 dự án trong nước với tổng đầu tư thu hút gần 25.000 tỷ đồng.
Nhiều tỉnh thành trên cả nước đã có sự bứt phá trong cuộc đua hút vốn FDI năm 2023.
Theo chuyên gia Avison Young Việt Nam, vốn FDI đăng ký sau 11 tháng có tăng, nhưng đây là mức tăng so với nền thấp của năm ngoái. Vốn FDI thực hiện tiếp tục tăng nhưng tốc độ giải ngân không đáng kể.
Theo chuyên gia Avison Young Việt Nam, quỹ đất công nghiệp ở các tỉnh top đầu khu vực phía bắc, cụ thể là Quảng Ninh và Hải Phòng, vẫn còn khá nhiều. Những tỉnh này cũng thường có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cao, do đó sẽ không dễ hụt hơi trong 'cuộc đua' FDI với các địa phương khác.
Duy trì được sức nóng cả trong giai đoạn thị trường địa ốc trầm lắng, bất động sản khu công nghiệp đang mang đến nhiều cơ hội cho các 'thợ săn'.
Sau thời gian tăng giá liên tục, giá rẻ không còn là ưu thế quá lớn, song các thành viên thị trường cho rằng, Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa cạnh tranh trong thu hút đầu tư so với các nước trong khu vực.
Chỉ nửa đầu năm 2023, số vốn FDI đổ dồn vào các khu công nghiệp Việt Nam là rất lớn. Hơn nữa, hàng loạt 'ông lớn' khu công nghiệp báo lãi, cùng sự xuất hiện của nhiều tên tuổi mới khiến thị trường KCN phía Nam sôi động trở lại.
Tổng giám đốc Colliers (Việt Nam) cho rằng, diễn biến thị trường bất động sản từ nay đến cuối năm 2023 gồm 2 phần. Trong đó, một mặt, hoạt động đầu tư tiếp tục sôi động khi các nhà đầu tư tổ chức tích cực tìm cơ hội vẽ lại chiếc bánh thị phần. Mặt khác, ở cấp độ đầu tư cá nhân, giao dịch vẫn trầm lắng, giá biến động, thanh khoản chưa khả quan và tâm lý người mua còn khá dè dặt.
Theo chuyên gia, hoạt động đầu tư bất động sản vẫn đang diễn biến trái chiều khi các nhà đầu tư tổ chức tích cực tìm cơ hội vẽ lại chiếc bánh thị phần, còn nhà đầu tư cá nhân giao dịch trầm lắng, thanh khoản chưa khả quan và tâm lý người mua còn khá dè dặt.
Để trở thành trung tâm hậu cần của khu vực, Việt Nam cần cải thiện tính liên kết vùng hơn nữa để thu hút thêm các nhà đầu tư ngoại, ngoài các nhà đầu tư truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Singapore.
Nửa đầu năm 2023, bất động sản công nghiệp tiếp tục là điểm sáng của thị trường khi tỷ lệ hấp thụ khả quan ở cả đất công nghiệp, nhà xưởng và nhà kho xây sẵn.
Các khu công nghiệp cần đẩy mạnh cải thiện chất lượng dịch vụ, đặc biệt là các yếu tố môi trường, để thu hút thêm nhiều nhà đầu tư lớn
Thị trường bất động sản công nghiệp vẫn duy trì tốt nguồn cầu từ các nhà đầu tư nước ngoài, nhờ lợi thế về lao động, cơ sở hạ tầng, chính sách ưu đãi, sự ổn định kinh tế vĩ mô và việc mở cửa biên giới…
Năm 2022, thị trường bất động sản Việt Nam hứng chịu hai 'cú sốc' liên tiếp: tắc nghẽn dòng tiền và thử thách niềm tin. Năm 2023 được dự báo sẽ còn nhiều trở ngại trong bối cảnh bất ổn kinh tế toàn cầu kéo dài và một số khó khăn trong nước chưa thể giải quyết ngày một ngày hai. 'Khi một cánh cửa đóng lại, một cánh cửa khác sẽ mở ra', vậy hướng đi nào cho bất động sản Việt Nam trong giai đoạn sắp tới?
Theo Savills Việt Nam, nhu cầu thuê đất, nhà xưởng và kho bãi tăng đột biến khiến giá thuê ở các khu công nghiệp gần các thành phố lớn leo thang