Bộ Y tế tối 1/3 công bố 98.762 ca nhiễm, trong đó 98.743 ca tại 63 tỉnh thành và Hà Giang bổ sung thêm 15.382 ca xét nghiệm từ trước.
Theo các chuyên gia y tế, bài học từ thế giới cho thấy chúng ta nên sớm coi Covid-19 là bệnh đặc hữu, tránh đặt nặng khái niệm F0, F1.
Doanh nghiệp sản xuất thuốc Molnupiravir trong nước có thể cung ứng sản phẩm ngay trong tuần sau, khi Bộ Y tế quyết định kênh phân phối đến người dân.
Liệu đã đến lúc Việt Nam có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường hoặc bệnh đặc hữu, thay vì đại dịch? Đó là câu hỏi mà các nhà khoa học Việt Nam chưa tìm được tiếng nói chung.
Nhiều người đã quay trở lại TP HCM sau thời gian nghỉ Tết Nguyên đán 2022, do đó không thể chủ quan mà phải chủ động phòng chống dịch Covid-19
Số ca mắc Covid-19 được dự báo sẽ tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, tốc độ lây nhiễm còn phụ thuộc vào mức độ di chuyển cũng như ý thức của người dân.
Theo các chuyên gia, không thể tránh khỏi việc lây lan Covid-19 khi các hoạt động kinh tế - xã hội đã đi vào bình thường
Biến chủng Omicron xuất hiện ở TP HCM như tình huống là tất yếu, được dự liệu trước, không bất ngờ hay hoảng hốt.
PGS.TS.BS Vũ Minh Phúc dự báo số ca Covid-19 sẽ tăng sau kỳ nghỉ Tết, TP.HCM cần chuẩn bị oxy, thuốc kháng virus trước sự lây lan của Omicron.
Trong số 68 ca nhiễm biến thể Omicron tại TP.HCM, có 33 ca được công bố thông tin dịch tễ.
Các chuyên gia dịch tễ tại TP.HCM khẳng định, Omicron trong cộng đồng là tình huống xảy ra sớm hoặc muộn. Điều cần làm lúc này là bình tĩnh, không hoang mang.
Một số bác sĩ tại TP.HCM cảm thấy lo lắng vì nhiều F0 đang phải mua thuốc kháng virus điều trị Covid-19 với giá đắt đỏ nhưng không đảm bảo chất lượng.
Hiện nay, Việt Nam ghi nhận 20 ca nhiễm Omicron là người nhập cảnh, TP.HCM có 5 trường hợp. Đa số đều có triệu chứng nhẹ, âm tính nhanh. Dù vậy, nguy cơ gây áp lực lên hệ thống điều trị vẫn đáng lo ngại.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Sở Y tế TP HCM vừa đề xuất UBND TP HCM cho phép y tế tư nhân tham gia chăm sóc và điều trị các ca F0
Sở GD-ĐT TP. HCM đang tính đến chuyện rà soát các trường mầm non về điều kiện đón trẻ trở lại, để đưa ra phương án thích hợp. Song, đây vẫn còn là một bài toán nan giải.
Nhiều người từ TP. HCM về quê đã không được xét nghiệm Covid-19 và thực hiện cách ly kịp thời, dẫn tới những hậu quả đáng tiếc khiến chính họ phải hối hận.
Trong bối cảnh vắc xin Covid-19 còn hạn chế, các chuyên gia cho rằng cần ưu tiên tiêm cho trẻ có bệnh nền và béo phì.
Việc lấy tỉ lệ số ca mắc COVID-19 mới trong 100.000 dân (không tính cơ sở cách ly tập trung) để quyết định chuyển mức độ nguy cơ đối với địa phương là chưa hợp lý.
Qua sự việc nhóm người dân ẩu đả với nhân viên y tế khi lấy mẫu xét nghiệm Covid-19, PGS.TS. Bác sĩ Vũ Minh Phúc cho rằng cần phải chấn chỉnh lại tác phong làm việc của một số nhân viên y tế, tình nguyện viên.
Cần cho hệ thống bệnh viện tư nhân, phòng khám đa khoa, phòng mạch hoạt động trở lại.
TP.HCM sẽ phải hoàn thành cam kết kiểm soát dịch trước 30/9 theo Nghị quyết 86 và dần dần mở cửa nền kinh tế đã đóng băng gần 5 tháng nay.
Nên thay đổi cách xét nghiệm và truy vết F0 hiện nay để không gây suy kiệt cho lực lượng y tế. Phát huy truyền thống năng động sáng tạo, táo bạo để mở cửa lại nền kinh tế.
Nhiều chuyên gia y tế cho rằng TP.HCM nên dừng xét nghiệm COVID-19 diện rộng, mà cần tập trung vào phủ vaccine để chuẩn bị sống chung với dịch bệnh.
Nhiều chuyên gia cho rằng nếu TPHCM không mở cửa đúng thời điểm, dịch bệnh có thể bùng phát trở lại và ngân sách sẽ thiệt hại rất lớn.
Bí thư Nguyễn Văn Nên cho rằng trước đây, nếu phát hiện một F0 thì cả đơn vị phải đóng cửa, nhưng giờ phải tính lại cách ứng phó trong tình hình mới.
Chuyên gia cho rằng lượng F0 tăng cao sau 25/8 do xét nghiệm diện rộng tại TP.HCM không phải dấu hiệu bất thường; tuy nhiên, ngành y tế cần tính toán phương án điều trị tương ứng.
Nghịch lý trong mô hình điều trị cũ của TP.HCM là khi các cơ sở điều trị Covid-19 quá tải, không thể nhận bệnh thì nhiều bệnh viện trống giường dù có năng lực để điều trị Covid-19.
Làm sao giảm số ca tử vong là bài toán mà TP.HCM đang nỗ lực giải trong nhiều tuần qua với mục tiêu cao nhất là bảo vệ sức khỏe và tính mạng của người dân.
Đánh giá việc cách ly F1 tại nhà nếu thành công thì thực hiện với F0 cũng sẽ thành công, nhiều chuyên gia đồng thời góp ý kỹ về biện pháp kiểm soát, giám sát.
Là người đã từng ở vị trí quản lý và đưa ra những quyết định thay đổi táo bạo để cải cách, PGS.TS.BS Vũ Minh Phúc hiểu việc cách ly y tế F0, F1 tại nhà là quyết định hết sức khó khăn của lãnh đạo ngành y tế TP. HCM.