Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức làm việc với Trường đại học Fulbright về đào tạo thạc sĩ chính sách công

Chiều 15-5, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan làm việc với Trường đại học Fulbright Việt Nam để nghe giới thiệu chương trình học bổng thạc sĩ chính sách công năm 2024.

Địa phương lân cận lo ngại ùn tắc giao thông TPHCM tác động đến cả vùng

Lãnh đạo các tỉnh lân cận TPHCM bày tỏ sự lo lắng về tình trạng ùn tắc giao thông trong khu vực ngày càng tăng cao và mong muốn quy hoạch giao thông của trung tâm kinh tế này cần được cải thiện và có sự kết nối mang tính liên vùng nhiều hơn.

Đề xuất quy hoạch thêm 2 thành phố trong TP HCM

TSKH- KTS Ngô Viết Nam Sơn cho rằng TP HCM nên quy hoạch thêm 2 thành phố trong thành phố ở phía Nam và phía Bắc.

Gấp rút đổi mới tư duy an ninh lương thực

Tư duy lạc hậu về an ninh lương thực trở thành một trong những vòng xoáy đi xuống, góp phần vào quá trình tụt hậu của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

'Kiến tạo' thể chế hợp tác làm nền tảng cho vùng ĐBSCL phát triển – Kỳ cuối: Khuyến nghị giải pháp

Thể chế, chính sách phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không thiếu, nhưng thực tế cho thấy vùng kinh tế này vẫn tồn tại rất nhiều khó khăn, thách thức. Nhóm nghiên cứu báo cáo kinh tế thường niên ĐBSCL đã đưa ra hàng loạt khuyến nghị khắc phục nút thắt phát triển cho vùng.

'Kiến tạo' thể chế hợp tác làm nền tảng cho vùng ĐBSCL phát triển – Kỳ 1: Đóng góp của ĐBSCL sẽ quay về thập niên 90?

LTS: Thể chế hợp tác vùng rất quan trọng với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vì đây là tiền đề để chính quyền các địa phương thực hiện tốt nhiệm vụ, để doanh nghiệp đầu tư kinh doanh thuận lợi và nguồn lực được sử dụng hiệu quả nhất. Do đó, cải thiện mạnh mẽ thể chế hợp tác vùng chính là nền tảng để ĐBSCL phát triển nhanh và bền vững thời gian tới…

Gỡ điểm nghẽn thể chế, quản trị đưa đồng bằng sông Cửu Long 'cất cánh'

Ngày 12/12, tại Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ công bố Báo cáo kinh tế thường niên vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 2023.

Hóa giải thách thức cho ĐBSCL bằng thể chế và liên kết vùng

Ngày 12/12, tại Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Lễ công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023.

Vì sao kinh tế ĐBSCL năm 2023 bất ngờ chậm phục hồi?

Kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 nhưng chậm hẳn lại trong năm 2023.

Cần cởi bỏ 'vòng kim cô' an ninh lương thực cho ĐBSCL

Theo Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh - Giám đốc Trường Chính sách công và quản lý Fulbright, cần có tư duy mới về vấn đề an ninh lương thực, cởi bỏ 'vòng kim cô' bảo đảm an ninh lương thực để Đồng bằng sông Cửu Long có nguồn lực phát triển.

Báo cáo kinh tế thường niên chỉ ra điểm nghẽn thể chế, quản trị và liên kết vùng ĐBSCL

Kết quả nghiên cứu Báo cáo kinh tế thường niên ĐBSCL năm 2023 đã khẳng định thông điệp quan trọng, đó là thể chế hợp tác vùng rất quan trọng với ĐBSCL.

Cần chọn kịch bản phát triển cao cho vùng Đông Nam Bộ

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh đến nguồn lực quan trọng nhất giúp vùng Đông Nam Bộ phát triển là các cơ chế, chính sách linh hoạt, đặc thù.

Chủ tịch UBND TP.HCM: Cần chọn kịch bản tăng trưởng cao cho vùng Đông Nam Bộ

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho rằng cần chọn kịch bản tăng trưởng cao cho vùng Đông Nam Bộ vì đây là vùng kinh tế trọng điểm số 1, có năng lực hội nhập, cạnh tranh quốc tế.

Chủ tịch Phan Văn Mãi đề xuất đầu tư mạnh nguồn lực quốc gia để Đông Nam Bộ phát triển

Chiều 26/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ lần thứ 2 với chủ đề tham vấn quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050.

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi: Cần cơ chế quốc gia cho Vùng Đông Nam Bộ

Theo ông Phan Văn Mãi, trong Vùng Đông Nam Bộ thì tứ giác TP.HCM Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu cần đặt lại cho đúng vị thế năng động bậc nhất khu vực Đông Nam Á...

Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch vùng Đông Nam bộ

Chiều 26/11, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra hội nghị lần thứ hai của Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ với nội dung thảo luận, lấy ý kiến tham vấn Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hội nghị do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Hội đồng chủ trì.

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ và Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright làm việc với UBND tỉnh An Giang

Chiều 21/9, Giám đốc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Nguyễn Phương Lam và TS Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright đã làm việc với UBND tỉnh An Giang, để nghe báo cáo kết quả nghiên cứu, trao đổi về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình điều hành kinh tế của địa phương. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình chủ trì buổi tiếp và làm việc.

Tạo môi trường thuận lợi tăng cường năng lực nội sinh của doanh nghiệp

Theo Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, doanh nghiệp phải đầu tư để đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất chuyển sang xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm thải carbon đồng thời đa dạng hóa thị trường.

TS. Vũ Thành Tự Anh: Chuyển đổi xanh là cơ hội cho những quốc gia đi sau bứt phá

Chiều 19/9, phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023, TS. Vũ Thành Tự Anh cho rằng, nếu nhìn nhận kinh tế xanh như một nền kinh tế sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên và hạn chế tác động tới môi trường, như vậy sẽ tác động ngay lập tức tới các lĩnh vực, mọi mặt của đời sống xã hội, làm thay đổi thói quen tiêu dùng. Như vậy, đòi hỏi phải có tầm nhìn và quan điểm khác hoàn toàn so với trước.

TS. Vũ Thành Tự Anh: Nội lực của các doanh nghiệp Việt đang suy giảm nghiêm trọng

Trong Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023, một vấn đề được đặc biệt quan tâm là những khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp và làm thế nào để các chính sách đến được doanh nghiệp. Liên quan tới vấn đề này, phóng viên Tuấn Anh có mặt tại Trung tâm hội nghị quốc gia sẽ có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế TS. Vũ Thành Tự Anh - Giám đốc Trường Chính sách công và quản lý, Đại học Fulbright TP.HCM.

Tái định vị công nghiệp TP.HCM: Rất cấp thiết!

Nếu nhìn lại chặng đường hơn 50 năm qua, ngành công nghiệp TP.HCM tuy có nhiều đóng góp lớn nhưng đã bắt đầu đi vào giai đoạn lạc hậu, không còn phù hợp với bối cảnh hiện tại.

Phát triển kinh tế thích ứng biến đổi khí hậu - Bài 1: Giảm phát thải, tăng khả năng phục hồi

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước, song cũng là vùng đất chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Do đó, trong thời gian tới, việc tăng trưởng kinh tế bền vững đòi hỏi phải có sự điều tiết hài hòa với bình ổn xã hội và bảo vệ môi trường - đây là những vấn đề nổi bật mà chính quyền các địa phương trong vùng cùng với các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách phải đặc biệt quan tâm để có những định hướng quy hoạch, phát triển lâu dài, thiết thực, ổn định.

Khi hạ tầng 'yếu kém' là lực cản…

Là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời là 'vựa lúa' của Việt Nam, thế nhưng, hạ tầng giao thông của Đồng bằng sông Cửu Long chưa thực sự phát triển, thậm chí có thể coi là 'nghèo nàn'. Điều này đang cản trở kinh tế 'vùng đất chín rồng' bứt phá.

TẬN DỤNG DÂN SỐ VÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN (*): Thách thức già hóa dân số ở ĐBSCL

Tốc độ tăng dân số thấp, số lượng người xuất cư cao dẫn đến thiếu hụt nguồn lao động,… là những vấn đề lớn mà các tỉnh, thành ĐBSCL phải giải quyết

Chuyên gia và Quốc hội

Đóng góp vào các quyết sách lớn của Quốc hội, không thể thiếu tâm và tài của giới chuyên gia, nhưng dấu ấn thì mỗi thời mỗi khác.

GS Oded Galor nói về những khía cạnh phát triển kinh tế Việt

Trong buổi trò chuyện với các nhà nghiên cứu Việt Nam, GS Oded Galor - tác giả sách 'Hành trình nhân loại' - đã chỉ ra những khía cạnh Việt Nam có thể tập trung phát triển.

Tư duy mới, cách làm mới

Theo báo cáo kinh tế thường niên ĐBSCL năm 2022 vừa được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố, bất chấp dịch Covid-19 trong năm 2021, nông nghiệp ĐBSCL vẫn tăng trưởng mạnh 3,4%, cao hơn so với mặt bằng chung của cả nước.

Vì sao bỏ quên giao thông thủy nội địa đồng bằng sông Cửu Long?

Với địa hình sông ngòi chằng chịt có tổng chiều dài trên 3.186 km, hệ thống giao thông thủy nội địa các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long lẽ ra phải đóng vai trò trọng yếu nhưng từ lâu lại bị 'bỏ quên' do thiếu đầu tư bài bản…