THẢO LUẬN TỔ 5: XÂY DỰNG THỦ ĐÔ THÀNH TRUNG TÂM TIÊU BIỂU VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

Chiều ngày 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ngăn chặn bạo lực học đường: Giải pháp nào?

Liên quan vấn nạn bạo lực học đường, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các đoàn thể. Đây là trách nhiệm của toàn xã hội, mỗi gia đình để góp phần chấm dứt bạo lực học đường…

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời về vấn nạn bạo lực học đường

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, tính từ ngày 1/9/2021 cho đến ngày 5/11/2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường liên quan đến 2.016 học sinh, trong số đó có 854 học sinh là nữ.

Hơn 850 nữ sinh tham gia gần 700 vụ bạo lực học đường khiến ngành Giáo dục lo lắng

Từ năm 2021 đến nay, cả nước xảy ra gần 700 vụ bạo lực học đường, liên quan đến hơn 2.000 học sinh, trong đó có 800 học sinh nữ. Số học sinh nữ liên quan tới bạo lực học đường khiến ngành giáo dục quan tâm, lo lắng và tìm mọi cách để xử lý.

Vấn đề bạo lực học đường và thiếu giáo viên tiếp tục làm 'nóng' Nghị trường Quốc hội

Sáng 8/11, tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV. Vấn đề bạo lực học đường, thiếu giáo viên tiếp tục làm 'nóng' nghị trường Quốc hội.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Bộ đã sớm nhận thấy vướng mắc trong thực hiện NĐ 116

Việc thực hiện Nghị định 116 còn nhiều vướng mắc trong đặt hàng, đấu thầu. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã sớm nhận thấy điều này.

Xử nghiêm những vụ tấn công trên mạng

Bộ TT-TT phối hợp với Bộ Công an xử lý nghiêm, xử lý hình sự một số vụ việc tấn công người khác trên không gian mạng

Tỷ lệ học sinh liên quan đến bạo lực gia đình là rất lớn

Học sinh là con trong các gia đình bạo lực vừa có thể là người chứng kiến, vừa là đối tượng bị bạo lực, bị bỏ rơi. Do đó việc ngăn chặn, giải quyết bạo lực gia đình là một mắt xích rất quan trọng.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Diễn biến của bạo lực học đường khá phức tạp, đề nghị các ngành cùng phối hợp giải quyết

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, các diễn biến của bạo lực học đường khá phức tạp. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường, trong đó, có nguyên nhân từ phía ngành giáo dục, trong trường học.

Bộ trưởng Giáo dục lý giải việc chưa bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT

'Kết thúc 12 năm giáo dục phổ thông cần thiết có một kỳ thi tốt nghiệp', Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn khẳng định tại phiên chất vấn văn hóa giáo dục, chiều nay.

Bình quân 50 cơ sở giáo dục lại xảy ra một vụ bạo lực học đường

Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ GD-ĐT cho biết, các diễn biến của bạo lực học đường đang khá phức tạp. Theo con số thống kê, thì bình quân khoảng 50 cơ sở giáo dục lại xảy ra một vụ bạo lực học đường.

Bộ trưởng GD&ĐT: Hiệu trưởng, giáo viên lúng túng khi xử lý bạo lực học đường

Chỉ ra nguyên nhân của bạo lực học đường, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn thừa nhận, các hiệu trưởng cũng như giáo viên đã có phần lúng túng trong kỹ năng xử lý.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Bạo lực học đường có nguyên nhân từ phía ngành Giáo dục, trong trường học

Lý giải nguyên nhân của bạo lực học đường, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định, có rất nhiều nguyên nhân, trong đó, có nguyên nhân từ phía ngành Giáo dục, trong trường học. Theo đó, có thể nói trách nhiệm trong việc phát hiện và và xử lý những tình huống dẫn đến bạo lực giao cho các giáo viên, đồng thời giáo viên sẽ kiêm nhiệm tư vấn tâm lý hay giao trách nhiệm cho Hiệu trưởng nhà trường.

Bình quân khoảng 50 cơ sở giáo dục lại xảy ra một vụ bạo lực học đường

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường, trong đó có nguyên nhân từ gia đình ly hôn...

'Nữ sinh tham gia bạo lực ngày càng nhiều khiến chúng tôi rất lo lắng'

Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, một trong những nguyên nhân học sinh tham gia bạo lực ngày càng nhiều là do các em vừa phải chứng kiến bạo lực gia đình, lại vừa là nạn nhân của bạo lực gia đình. Vì vậy, cần ngăn chặn bạo lực từ gia đình.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Bình quân 50 cơ sở giáo dục xảy ra 1 vụ bạo lực học đường

Tiếp tục nội dung phiên chất vấn và trả lời chất vấn, chiều 7-11, Quốc hội đã tiến hành chất vấn về các lĩnh vực khoa học và công nghệ; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; lao động, thương binh và xã hội; thông tin và truyền thông...

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hơn 2 năm, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường liên quan đến 2.016 học sinh

Tính từ ngày 1/9/2021 đến ngày 5/11/2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường liên quan đến 2.016 học sinh, trong số đó có 854 học sinh là nữ.

Bộ trưởng GD&ĐT: Nữ sinh tham gia các vụ bạo lực học đường ngày càng nhiều

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn lo lắng trước tình trạng học sinh nữ tham gia vào các vụ bạo lực học đường ngày càng nhiều.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường

Trả lời chất vấn tại Quốc hội, chiều 7/11, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.

'Bình quân 50 cơ sở giáo dục thì xảy ra 1 vụ bạo lực học đường'

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 7-11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, từ ngày 5-9-2021 đến 5-11-2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường, bình quân 50 cơ sở giáo dục thì xảy ra 1 vụ bạo lực học đường.

Ngành giáo dục cần được hỗ trợ để giải quyết bạo lực học đường

Thừa nhận tình trạng bạo lực học đường xảy ra có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ phía trường học và giáo viên, trả lời chất vấn trước Quốc hội chiều nay, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đề nghị, các ngành liên quan cùng hỗ trợ ngành giáo dục để giải quyết vấn đề lớn này.

Bộ GD-ĐT: Cả nước có gần 700 vụ bạo lực học đường trong hai năm qua

Trong hai năm qua, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường liên quan đến hơn 2.000 học sinh. Bình quân, cứ 50 cơ sở giáo dục xảy ra 1 vụ bạo lực học đường.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Bạo lực học đường có liên quan bạo lực gia đình, mạng xã hội

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, tính từ 1-9-2022 đến 5-11-2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường liên quan 2.016 học sinh, trong đó 854 nữ; đây là thực trạng đáng báo động.

Bộ trưởng Giáo dục: Nữ sinh tham gia bạo lực học đường ngày càng nhiều

Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, bạo lực học đường diễn biến phức tạp, cứ 50 trường thì có một vụ bạo lực học đường.

Chất vấn 'nóng' Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về bạo lực học đường

Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, từ 1/9/2021 đến 5/11/2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường, liên quan hơn 2.016 học sinh, trong đó có 854 học sinh nữ. Bình quân cứ 50 cơ sở giáo dục xảy ra 1 vụ bạo lực học đường.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: 'Bạo lực học đường' có nguyên nhân từ bố mẹ ly hôn

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn khi trả lời chất vấn tại Quốc hội chiều 7-11 đã nêu nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Số học sinh nữ tham gia bạo lực học đường gia tăng

Chiều 7/11 tại nhà Quốc hội, chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đại biểu Vương Quốc Thắng - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam cho biết, trong Báo cáo số 508 ngày 03/10/2023 của Chính phủ gửi đến các đại biểu Quốc hội đánh giá việc triển khai các nghị quyết của Quốc hội về lĩnh vực giáo dục và đào tạo, tại trang 54 có tự đánh giá tình trạng bạo lực học đường diễn ra phức tạp.

Đề xuất người từ 75 tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) trình Quốc hội tuần qua quy định công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) hằng tháng và trợ cấp xã hội hằng tháng khác thì sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội do ngân sách nhà nước bảo đảm.

Làm sao để phát huy hiệu lực, hiệu quả hội đồng trường?

Hội đồng trường là thiết chế giúp cơ sở giáo dục đại học thực thi quyền tự chủ. Tuy nhiên, thực tế còn những khó khăn, vướng mắc.

Tháo gỡ cơ chế mở đường phát triển khoa học công nghệ

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu đề xuất, cần tháo gỡ cơ chế và dành ưu tiên nguồn lực cho các cơ sở GD ĐH phát triển KHCN.

Quy định mức đóng phù hợp với khả năng thu nhập của từng đối tượng

Tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 2.11, các đại biểu Quốc hội tại Tổ 5 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Lào Cai, Vĩnh Phúc, Quảng Nam, Kiên Giang) tán thành với việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhằm hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân đã được đề ra trong các văn kiện của Đảng. Nhưng, các đại biểu cũng đề nghị, cần nghiên cứu quy định mức đóng cho phù hợp với khả năng thu nhập của từng đối tượng.

THẢO LUẬN TỔ 5: ĐÁNH GIÁ CAO VIỆC MỞ RỘNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

Chiều ngày 2/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Không giải quyết được tăng nguồn thu cho giáo dục sẽ xảy ra tình trạng 'thấp chỗ này, phình chỗ kia'

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm nghiên cứu có lộ trình phù hợp để cân đối giữa mức tăng học phí và các quy định, từ đó đảm bảo hài hòa quyền lợi cho các cơ sở giáo dục và phụ huynh.

Chưa có hành lang pháp lý để giám sát việc sử dụng tài chính trong trường đại học

Phát biểu tại phiên thảo luận kinh tế - xã hội vào sáng ngày 01/11, Đại biểu Quốc hội Vương Quốc Thắng - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam cho rằng cần quan tâm tới giáo dục đại học để đại học thực hiện sứ mệnh trong việc nghiên cứu, xây dựng thể chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, giữ gìn và lan tỏa văn hóa, thúc đẩy quốc gia đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, như thiếu hành lang pháp lý để giám sát sử dụng tài chính, khiến đại học chưa phát huy được vai trò tự chủ.

Sớm điều chỉnh tiền lương, chế độ, chính sách, nâng cao đời sống nhà giáo

Thảo luận tại Hội trường sáng 1/11, nhiều đại biểu Quốc hội dành sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực giáo dục.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cần đầu tư cao, 'không thể tay không bắt chip'

Giai đoạn 2025-2030, Việt Nam cần khoảng 50.000 đến 100.000 nhân lực chất lượng cao làm việc trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chuẩn bị được gì và sẽ làm thế nào để thực hiện được nhiệm vụ này.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Tập trung thẩm định chất lượng sách giáo khoa

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, từ nay đến năm 2024, việc quan trọng nhất cần làm là thẩm định chất lượng các sách giáo khoa lớp 5, lớp 9, lớp 12 cho thật tốt, đảm bảo đủ sách giáo khoa trước năm học mới.

Đón đầu nhu cầu lên tới 100.000 nhân lực chất lượng cao lĩnh vực công nghệ bán dẫn

Làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội nêu sáng 1/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, hiện nay, cần 50 nghìn đến 100 nghìn nhân lực cho ngành bán dẫn. Trong năm 2024, sẽ tuyển sinh đào tạo trên 1.000 nhân lực trực tiếp trong lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn và các lĩnh vực liên quan sẽ tuyển trên 7.000 học viên.

ĐBQH Vương Quốc Thắng: Nên có Nghị định riêng vận hành cơ sở GDĐH tự chủ

ĐBQH Vương Quốc Thắng kiến nghị nên ban hành Nghị định riêng để vận hành cơ sở giáo dục đại học tự chủ.

Cần quy định cấm hành vi thao túng, làm nhiễu loạn thị trường bất động sản

Ngày 31-10, tiếp tục kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ chất lượng cao

Ngày 24/10, thảo luận về phát triển kinh tế xã hội, ông Vương Quốc Thắng, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam đề nghị Chính phủ cần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Đặc biệt, Chính phủ cần quan tâm có trọng tâm, trọng điểm trong công tác nghiên cứu khoa học. Trong báo cáo của Chính phủ có nêu, tập trung đào tạo cho khoảng 50 - 100 nghìn nhân lực chất lượng cao cho ngành sản xuất chíp bán dẫn trong giai đoạn 2025 - 2030. Để làm được điều này, cần quan tâm đến giáo dục Đại học.

Phát huy mọi nguồn lực trong nghiên cứu khoa học

Phát biểu thảo luận tại tổ về phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2021 - 2025, ông Vương Quốc Thắng nhấn mạnh đến vai trò của khoa học, công nghệ trong phát triển đất nước. Theo đại biểu, hiện nay hoạt động kho a học, công nghệ trong các trường Đại học chưa được đánh giá đúng vai trò của hệ thống đại học.

Hành vi thao túng thị trường bất động sản nguy hiểm không kém hành vi thao túng trong thị trường chứng khoán

Sáng 31-10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) sửa đổi. Các ý kiến đều đánh giá, dự thảo lần này đã tiếp thu tối đa ý kiến của các đại biểu Quốc hội, các chuyên gia.

Ràng buộc trách nhiệm chủ đầu tư về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khách hàng

Thảo luận tại hội trường về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), nhiều đại biểu quan tâm tới quy định ràng buộc trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc hoàn thành thủ tục để cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho bên mua, bên thuê mua.

Cần ràng buộc trách nhiệm giữa bên bán và bên cho thuê mua

Sáng 31/10, phát biểu ý kiến đối với Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), đại biểu Vương Quốc Thắng - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đồng tình với phương án 1 về thanh toán trong mua bán, thuê mua nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai.

Phải lựa chọn dự án thực sự cần thiết, cấp bách, đáp ứng điều kiện, tiêu chí

Phát biểu tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 27.10, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị, những dự án đề xuất Quốc hội cho phép áp dụng thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phải thực sự cần thiết, cấp bách, đáp ứng điều kiện, tiêu chí theo quy định, đã có đầy đủ thủ tục đầu tư, phù hợp với Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.

'Dự án tái định cư không làm chậm xây dựng sân bay Long Thành'

Đây là phần trả lời ý kiến các ĐBQH của Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng tại cuộc họp tổ về Nghị quyết điều chỉnh nội dung nghị quyết 53 của Quốc hội liên quan đến dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư dự án sân bay Long Thành.

Đánh giá kỹ lưỡng việc thu hồi đất, bồi thường tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành

Đại biểu Quốc hội đề nghị cần rà soát, đánh giá kỹ lưỡng về tính khả thi, hiệu quả của việc điều chỉnh thời gian thực hiện Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành từ nay đến hết năm 2024.

CẦN THÁO GỠ CƠ CHẾ, ƯU TIÊN NGUỒN LỰC CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Đóp góp ý kiến tại kỳ họp thứ 6 vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách nhà nước năm 2023, dự kiến kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách nhà nước năm 2024, nhiều đại biểu lo ngại về phân bổ nguồn lực cho các hoạt động thúc đẩy khoa học công nghệ vẫn thấp. Từ đó đề nghị, cần ưu tiên ngân sách cho các chương trình khó học công nghệ trọng điểm và thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ trong hệ thống trường đại học.