Chuyển dịch năng lượng - Bài 1: Hướng tới nền kinh tế xanh

Chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam đang đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt đối với mục tiêu kép đảm bảo tốc độ tăng trưởng song song với phi carbon hóa nền kinh tế.

RÀ SOÁT KỸ, ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ THUẾ SUẤT VÀ THỦ TỤC HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Tại phiên thảo luận về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) chiều 24/6, nhiều đại biểu nhất trí với sự cần thiết sửa đổi Luật này để khắc phục những tồn tại trong thực tiễn. Tuy nhiên, các đại biểu cũng đề nghị rà soát kỹ, đảm bảo tính khả thi của các quy định về thuế suất và thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng.

Cuộc sống con người phải là trung tâm trong bảo vệ di sản

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có sự ứng xử khác nhau đối với các đối tượng di sản, cuộc sống con người phải là trung tâm trong bảo vệ di sản.

Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm 10 quốc gia có hệ thống GDĐH tốt nhất châu Á

Mục tiêu đến năm 2050, Việt Nam thuộc nhóm 10 quốc gia có hệ thống giáo dục đại học tốt nhất châu Á.

Quy định chặt chẽ khái niệm 'mua bán người'

Việc xây dựng dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) là yêu cầu cấp thiết, khách quan, nhưng cần tiếp tục rà soát, nghiên cứu hoàn thiện quy định, giải thích khái niệm 'mua bán người' để bảo đảm chặt chẽ hơn, thống nhất với quy định của Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự.

THẢO LUẬN TỔ 5: CẦN THIẾT SỬA ĐỔI TOÀN DIỆN LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI

Sáng ngày 8/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư khoa học công nghệ để phục hồi kinh tế

Thảo luận tại phiên thảo luận của Quốc hội về tình hình kinh tế-xã hội năm 2023, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2024, các đại biểu Quốc hội đề nghị hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư khoa học công nghệ để thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế.

Nhiều trói buộc khiến ĐH công không thể xây dựng vị trí có thu nhập vượt trội

Cần coi đào tạo sau ĐH là sản phẩm đầu ra bắt buộc và được trả chi phí hợp lý cho nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng NSNN hay sử dụng nguồn tài chính hợp pháp của CSGDĐH.

Cân nhắc quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ

Các đại biểu Quốc hội còn có nhiều ý kiến khác nhau về quy định bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

THẢO LUẬN TỔ 5: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VŨ KHÍ, VẬT LIỆU NỔ VÀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ

Chiều ngày 24/05, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Theo đó, các đại biểu đề xuất nhiều ý kiến nhằm tiếp tục hoàn hiện các quy định của dự thảo Luật trình Quốc hội lần này.

Bách Đạt An vẫn chưa an

Vụ tranh chấp bất động sản lớn nhất miền Trung do Công ty cổ phần Bách Đạt An (Công ty Bách Đạt An) làm chủ đầu tư, dù đã có những chỉ đạo cụ thể của lãnh đạo tỉnh, các cơ quan chức năng đã vào cuộc, đã triển khai nhiều phương án nhưng vụ việc vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.

Quảng Nam: Người dân tiếp tục gửi đơn vượt cấp về các dự án của Bách Đạt An

Dù UBND tỉnh Quảng Nam ban hành nhiều văn bản tháo gỡ khó khăn liên quan đến các dự án của Công ty cổ phần Bách Đạt An, nhưng đến nay, vụ việc vẫn chưa được giải quyết, người dân tiếp tục gửi đơn vượt cấp.

Tiết kiệm năng lượng để hướng tới xanh hóa nền kinh tế

Trong khuôn khổ Contech Vietnam 2024, nhiều chia sẻ hữu ích cho doanh nghiệp được đưa ra tại Hội thảo 'Tiết kiệm năng lượng và Năng lượng xanh' do Hội Điện lực Việt Nam phối hợp cùng Công ty Hadifa tổ chức ngày 19/4.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả hướng tới phát triển bền vững

Ngày 19/4, trong khuôn khổ triển lãm Contech Vietnam 2024 và EL Vietnam đã diễn ra buổi hội thảo 'Tiết kiệm năng lượng và năng lượng xanh' do Hội Điện lực Việt Nam (VEEA) phối hợp với Công ty Cổ phần Quảng cáo và Hội chợ quốc tế Hà Nội (HADIFA) tổ chức.

Thủy điện A Vương thả cá giống tái tạo nguồn lợi lòng hồ

Sáng 02/3/2024, tại xã Mà Cooih, Công ty CP Thủy điện A Vương - Tổng công ty Phát điện 2 phối hợp với huyện Đông Giang và Tây Giang tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trình trao 03 nhà đại đoàn kết và thả cá giống tái tạo môi trường lòng hồ Thủy điện A Vương.

Công ty CP Thủy điện A Vương: Tái tạo nguồn lợi thủy sản, chăm lo người dân vùng dự án

Việc thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản và trao tặng xây nhà đại đoàn kết thời gian qua góp phần ổn định và nâng cao đời sống người dân sống trong vùng dự án.

Trao 250 suất quà và 2 nhà đại đoàn kết tặng đồng bào miền núi Tây Giang, Quảng Nam

Chiều 5/2, Đoàn công tác của Ủy ban Khoa học – Công nghệ & Môi trường của Quốc hội phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam tổ chức trao quà Tết tặng hộ nghèo, gia đình hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, già làng, người có uy tín thuộc 10 xã trên địa bàn huyện.

Tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc phát triển điện khí LNG ở Việt Nam

Sáng ngày 24/1/2024 tại Hà Nội, nhằm đưa ra những kiến nghị giải quyết các vướng mắc, bất cập để tiếp tục phát triển điện khí theo định hướng tại quy hoạch điện VIII, là căn cứ khoa học để đề nghị các cấp thẩm quyền sớm ban hành các chính sách, pháp luật phù hợp, thực thi hiệu quả nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thực hiện các cam kết quốc tế về ngăn chặn biến đổi khí hậu, Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức 'Hội thảo phát triển điện khí ở Việt Nam: Cơ hội và Thách thức'

Để tự chủ đại học 'cất cánh'

Nhiều chuyên gia đề xuất, cần những chính sách riêng để giáo dục đại học có bước phát triển đột phá...

Góp ý dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản: Điều kiện đặt cọc và thanh toán

Góp ý vào một số nội dung cụ thể của dự thảo luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi), về nguyên tắc kinh doanh nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai, đại biểu Vương Quốc Thắng đồng tình với phương án 1: Chủ đầu tư dự án bất động sản chỉ được thu tiền đặt cọc từ khách hàng khi nhà ở, công trình xây dựng đã có đủ các điều kiện đưa vào kinh doanh. Điều này sẽ đảm bảo quyền lợi cho người mua.

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Theo Chương trình kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)...

Xây dựng Thủ đô là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao

Với mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội thực sự là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao…, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép các cơ sở giáo dục phổ thông công lập của Thủ đô được thực hiện liên kết giáo dục với các cơ sở giáo dục của nước ngoài theo điều kiện, tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục do Chính phủ quy định.

Phát triển Thủ đô trở thành trung tâm giáo dục - đào tạo chất lượng cao

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có những bước tiến lớn về chính sách phát triển giáo dục và đào tạo. Dự thảo Luật quy định nhiều nội dung nhằm xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội trở thành một trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao.

Phải xây dựng cơ chế đặc thù tương xứng trong việc thu hút, trọng dụng nhân tài của Thủ đô

Rất nhiều nhân tài của cả nước về Thủ đô để học tập, cống hiến với môi trường cạnh tranh cao; cần có 'sân chơi' để họ cống hiến cho Thủ đô với những quy hoạch chiến lược, vị trí việc làm, đãi ngộ cụ thể.

Chính sách thu hút, trọng dụng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Để đáp ứng được yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô, Nghị quyết số 15-NQ/TW định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đặt ra nhiệm vụ cần 'có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế'.

Thu hút nhân tài, cơ chế quan trọng trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Nhằm bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài. Chính sách này nhận được nhiều ý kiến góp ý, thảo luận của các đại biểu Quốc hội.

Thể hiện rõ hơn nữa các chính sách đặc thù, vượt trội

Thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, dự thảo Luật cần thể hiện rõ hơn tính tự chủ của chính quyền Thủ đô, xây dựng các cơ chế đặc thù tương xứng, cụ thể và khả thi về thu hút, trọng dụng nhân tài của Thủ đô; bảo tồn di sản, hỗ trợ cho văn hóa, phát triển không gian sáng tạo.

Sửa Luật Thủ đô: Thể hiện rõ cơ chế trọng dụng, ưu đãi đặc biệt với nhân tài

Đại biểu Nguyễn Hải Anh đề nghị, dự thảo Luật cần thể hiện rõ Hà Nội mời, khuyến khích, trọng dụng và có những chính sách ưu đãi đặc biệt đối với những người có tài năng, có nguyện vọng cống hiến, làm việc tại các cơ quan Thành phố.

Nhiều quy định mang tính đặc thù để phát triển giáo dục Thủ đô

Liên quan đến lĩnh vực giáo dục, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có bước tiến lớn về chính sách phát triển giáo dục và đào tạo của Thủ đô so với các quy định tại Luật Thủ đô hiện hành.

CẦN CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ HƠN ĐỂ THU HÚT NHÂN TÀI PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ

Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần thiết kế những chính sách đột phá hơn để sử dụng, 'giữ chân' nhân tài sau khi đã được thu hút, tương xứng với vai trò và sự phát triển của thủ đô, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Cần chính sách đột phá và tương xứng để thu hút nhân tài

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách để thu hút đầu vào đối với nhân tài, nhưng theo các đại biểu Quốc hội, vẫn chưa có quy định cụ thể về cơ chế sử dụng, 'giữ chân' nhân tài sau khi đã được thu hút, chưa có chính sách đột phá và tương xứng với vai trò của nhân tài đối với sự phát triển của địa phương, của quốc gia.

THẢO LUẬN TỔ 5: XÂY DỰNG THỦ ĐÔ THÀNH TRUNG TÂM TIÊU BIỂU VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

Chiều ngày 10/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ngăn chặn bạo lực học đường: Giải pháp nào?

Liên quan vấn nạn bạo lực học đường, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các đoàn thể. Đây là trách nhiệm của toàn xã hội, mỗi gia đình để góp phần chấm dứt bạo lực học đường…

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời về vấn nạn bạo lực học đường

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, tính từ ngày 1/9/2021 cho đến ngày 5/11/2023, cả nước xảy ra 699 vụ bạo lực học đường liên quan đến 2.016 học sinh, trong số đó có 854 học sinh là nữ.

Vấn đề bạo lực học đường và thiếu giáo viên tiếp tục làm 'nóng' Nghị trường Quốc hội

Sáng 8/11, tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV. Vấn đề bạo lực học đường, thiếu giáo viên tiếp tục làm 'nóng' nghị trường Quốc hội.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Bộ đã sớm nhận thấy vướng mắc trong thực hiện NĐ 116

Việc thực hiện Nghị định 116 còn nhiều vướng mắc trong đặt hàng, đấu thầu. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã sớm nhận thấy điều này.

Xử nghiêm những vụ tấn công trên mạng

Bộ TT-TT phối hợp với Bộ Công an xử lý nghiêm, xử lý hình sự một số vụ việc tấn công người khác trên không gian mạng

Tỷ lệ học sinh liên quan đến bạo lực gia đình là rất lớn

Học sinh là con trong các gia đình bạo lực vừa có thể là người chứng kiến, vừa là đối tượng bị bạo lực, bị bỏ rơi. Do đó việc ngăn chặn, giải quyết bạo lực gia đình là một mắt xích rất quan trọng.