Hỗ trợ kinh phí đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng bào dân tộc

Phát biểu ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại hội trường trong phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sáng 3/11, đại biểu Quốc hội Vương Thị Hương - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang cho rằng, nhiều hộ cá nhân là người dân tộc thiểu số đang sử dụng đất hợp pháp nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do điều kiện kinh tế khó khăn, không có tiền nộp để thực hiện việc đo đạc làm hồ sơ địa chính cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đại biểu đề nghị Chính phủ hỗ trợ kinh phí cho đồng bào để thực hiện việc này.

Bảo đảm chất lượng sống, văn hóa cộng đồng có đất bị thu hồi

Tại phiên thảo luận dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sáng 3-11, quy định thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, đóng góp ý kiến.

Cần tiếp tục làm rõ các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

Sáng 3-11, thảo luận về Luật Đất đai (sửa đổi), vấn đề thu hồi đất, định giá đất nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu (ĐB) Quốc hội...

ĐBQH: Không nên quy định cứng điều kiện tái định cư khi thu hồi đất

Thảo luận tại phiên làm việc sáng 3/11 về những vấn đề còn ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm đến vấn đề bồi thường, bố trí tái định cư khi thu hồi đất.

Hai phương án về cấp giấy chứng nhận cho đất ở chưa có giấy tờ

Một trong những điểm mới của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được trình Quốc hội là hai phương án về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không vi phạm pháp luật về đất đai, không thuộc trường hợp giao đất trái thẩm quyền.

Nhiều đại biểu quan tâm đến bồi thường, thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia

Sáng 3/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Nhiều đại biểu bày tỏ sự quan tâm đến vấn đề bồi thường, thu hồi đất...

Lựa chọn phương án tối ưu trong quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Cho ý kiến tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 2.11 về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), ĐBQH các đoàn Hà Giang, Đồng Nai, Sóc Trăng đồng tình với phương án cho rằng: Xoay quanh nội dung BHXH một lần, cần giữ quy định hiện hành đối với người lao động có thời gian đóng BHXH trước ngày Luật này có hiệu lực. Bởi, phương án này bảo đảm được tối ưu quyền lợi của người lao động khi tham gia BHXH.

'Chậm, trốn đóng BHXH rất nhức nhối nhưng chưa xử lý hiệu quả'

Đại biểu Quốc hội cho rằng hành vi chậm đóng, trốn đóng BHXH bắt buộc kéo dài nhiều năm, ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động nhưng chưa có chế tài xử lý hiệu quả.

Quốc hội đồng hành cùng Chính phủ trong tháo gỡ khó khăn, vướng mắc khi thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản phù hợp với thực tiễn; tập trung tháo gỡ, giải quyết và kịp thời hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của địa phương; hoàn thiện cơ chế quản lý, điều hành thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ BAN HÀNH VĂN BẢN HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI BA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Ngày 30/10, tại Kỳ họp thứ 6, chia sẻ bên lề phiên họp giám sát tối cao việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về ba Chương trình mục tiêu quốc gia, một số đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ ban hành văn bản hướng dẫn theo hướng dễ thực hiện, tránh chồng chéo; đồng thời chấn chỉnh tinh thần, thái độ, đạo đức công vụ của người trực tiếp thực hiện chương trình.

THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA: TẠO TÍNH CHỦ ĐỘNG CHO CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH, BỐ TRÍ, SẮP XẾP CÁC NGUỒN VỐN

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 30/10, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia. Trước đó, tại phiên thảo luận Tổ, các đại biểu Quốc hội chỉ rõ nếu như trước đây việc thực hiện các chương trình đạt nhiều kết quả tích cực, nhưng đến giai đoạn hiện nay việc triển khai thực hiện các chương trình gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập nhất là giải ngân vốn. Do đó đề nghị cần có những điều chỉnh phù hợp, trao quyền chủ động hơn cho địa phương trong sử dụng vốn.

Thể chế hóa một số nhóm chính sách lớn về bảo đảm an ninh nguồn nước

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 26/10, Quốc hội nghe các báo cáo và thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).

Có giải pháp toàn diện, lâu dài cho giảm nghèo bền vững

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu quan tâm và đánh giá công tác giảm nghèo, đặc biệt là ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn đạt được nhiều thành công, là điểm sáng được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, giảm nghèo thời gian qua còn thiếu tính bền vững và khả năng tái nghèo cao, nhất là trong bối cảnh kinh tế, xã hội gặp nhiều khó khăn, giá nhiều mặt hàng tăng cao.

Làm rõ lộ trình hoàn thành hệ thống dữ liệu tài nguyên nước quốc gia

Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), sáng 26/10, các đại biểu thống nhất việc đầu tư xây dựng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia để dùng chung, thống nhất trên phạm vi toàn quốc.

Dự kiến từ ngày 1-7-2026: Hộ gia đình khai thác nước ngầm để sinh hoạt phải kê khai

Dự thảo luật đã bổ sung quy định hoạt động khai thác nước dưới đất quy mô hộ gia đình để sử dụng cho mục đích sinh hoạt phải thực hiện kê khai. Thời điểm có hiệu lực của quy định này là từ ngày 1-7-2026, tức là 2 năm sau khi Luật có hiệu lực thi hành, để bảo đảm tính khả thi.

Đề xuất thiết kế mô hình quản lý dữ liệu tài nguyên nước tập trung

Trong ngày làm việc thứ 4 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV (26/10), Quốc hội tiếp hành thảo luận dự thảo luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

Đại biểu Vương Thị Hương: Cần thiết kế mô hình quản lý thông tin cơ sở dữ liệu tài nguyên nước tập trung

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 26/10/2023, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Góp ý về quy định hệ thống thông tin dữ liệu tài nguyên nước tại Điều 7 của dự thảo luật, đại biểu Đại biểu Vương Thị Hương - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang nhấn mạnh vai trò quan trọng của hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu.

DỰ THẢO LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC (SỬA ĐỔI): ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC

Ngày 26/10, góp ý vào Điều 7 về hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia tại dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò quan trọng của hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước. Do vậy, việc phát triển hạ tầng dữ liệu tài nguyên nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên thực hiện, nhằm phục vụ hiệu quả công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này.

'Hỗ trợ tiền ăn cho học sinh vùng cao 140 nghìn đồng/tháng là quá thấp'

140 nghìn đồng/người/tháng là số tiền học sinh của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi được hỗ trợ tiền ăn mỗi tháng. Đại biểu Vương Thị Hương - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang - cho rằng, mức hỗ trợ này quá thấp và đã được duy trì 12 năm nay.

Kiến nghị nâng mức trợ cấp xã hội cho học sinh, sinh viên ở vùng cao, vùng sâu

Đại biểu Vương Thị Hương – Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang kiến nghị nâng mức trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên ở vùng cao, vùng sâu và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Hàng vạn người sẽ được hưởng lợi khi đề xuất nâng mức trợ cấp xã hội được thông qua

Nâng trợ cấp xã hội cho các đối tượng trong diện được trợ cấp một lần nữa được nêu ra trước nghị trường Quốc hội. Nếu các phương án được thông qua, nhiều người yếu thế sẽ được hưởng lợi để cải thiện cuộc sống.

ĐBQH VƯƠNG THỊ HƯƠNG: KIẾN NGHỊ NÂNG MỨC TRỢ CẤP XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN Ở VÙNG CAO, VÙNG SÂU, VÙNG XA

Cho ý kiến về kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2023, dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2024, đại biểu Vương Thị Hương – Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang kiến nghị Chính phủ nâng mức trợ cấp xã hội đối với học sinh, sinh viên ở vùng cao, vùng sâu và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn học tại các trường đào tạo công lập, hệ chính quy, dài hạn tập trung.

ĐBQH VƯƠNG THỊ HƯƠNG: CÂN NHẮC QUY ĐỊNH BẮT BUỘC BỔ SUNG THÔNG TIN SINH TRẮC HỌC VỀ ADN TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU CĂN CƯỚC

Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi), đại biểu Vương Thị Hương – Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang đề nghị ban soạn thảo quy định rõ cơ quan quản lý căn cước thực hiện thu hồi thẻ căn cước; đồng thời cân nhắc quy định bắt buộc bổ sung thông tin sinh trắc học về ADN trong cơ sở dữ liệu căn cước.

HÀ GIANG: QUAN TÂM ĐẦU TƯ ĐIỆN, ĐƯỜNG, TRƯỜNG, TRẠM CHO BÀ CON VÙNG KHÓ KHĂN

Sáng 04/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang gồm: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Phạm Thúy Chinh; Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Lý Thị Lan; Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc Tráng A Dương; Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang Hoàng Ngọc Định; Phó Trưởng phòng Dân tộc huyện Xín Mần Vương Thị Hương đã có cuộc TXCT huyện Bắc Mê, trước Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HÀ GIANG GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG

Sáng 08/9, Đoàn ĐBQH khóa XV đơn vị tỉnh Hà Giang do đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng đoàn chuyên trách làm trưởng đoàn có buổi giám sát đối với UBND thành phố Hà Giang về kết quả thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH), quản lý, sử dụng Quỹ BHXH theo Luật BHXH năm 2014, giai đoạn 2016 – 2023. Tham gia đoàn có đại diện một số sở, ban, ngành.

Thăm hỏi nạn nhân chất độc da cam/dioxin là phụ nữ đơn thân

Sáng 23-8, Thường trực Hội LHPN tỉnh đã đến thăm, tặng quà nạn nhân chất độc da cam/dioxin là phụ nữ đơn thân có con ngoài giá thú tại các huyện Hậu Lộc và Quảng Xương.

Bắt tạm giam 3 đối tượng tổ chức cho người nước ngoài nhập cảnh trái phép

Các đối tượng đã cùng nhau bàn bạc, thống nhất tổ chức đưa một số người từ nước ngoài nhập cảnh trái phép vào Việt Nam qua khu vực cột mốc 295 tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc, thuộc địa phận xã Cao Mã Pờ.

Điều tra làm rõ vụ đưa người nhập cảnh trái phép vào Việt Nam

Các đối tượng đã tổ chức đưa người nhập cảnh trái phép vào Việt Nam qua khu vực cột mốc 295 trên tuyến biên giới Việt-Trung, thuộc địa phận xã Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.

Cử tri Hà Giang kiến nghị triển khai đồng bộ, nhanh chóng các Chương trình mục tiêu quốc gia

Ngày 30/6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang Đặng Quốc Khánh và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, các Đại biểu HĐND tỉnh đã tiếp xúc cử tri huyện Quản Bạ sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XV và trước Kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Bắt giữ nhóm đối tượng đưa người nhập cảnh trái phép vào Việt Nam

Nhóm đối tượng đã thu của mỗi người nhập cảnh trái phép vào Việt Nam số tiền 3.000 Nhân dân tệ (gần 10 triệu đồng) để chia nhau.

Hà Giang: Khởi tố 3 kẻ tổ chức cho người nước ngoài nhập cảnh trái phép

Ba thanh niên ở Hà Giang đưa người nước ngoài qua khu vực cột mốc số 295 trên tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc với giá 3.000 nhân dân tệ/người.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HÀ GIANG TIẾP XÚC CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ NĂM, QUỐC HỘI KHÓA XV

Sáng 30/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang Đặng Quốc Khánh và Đoàn ĐBQH tỉnh, các đại biểu HĐND tỉnh đã tiếp xúc cử tri huyện Quản Bạ sau Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV và trước Kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Chính phủ sẽ tập trung tạo thêm việc làm; cải cách tiền lương

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, thời gian tới, Chính phủ sẽ tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm duy trì và tạo thêm việc làm cho người lao động. Thực hiện lộ trình cải cách tiền lương; xây dựng phương án điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng phù hợp.

Kiểm soát chặt về giá sau khi tăng lương từ 1-7

Các đại biểu Quốc hội quan tâm đến việc cắt giảm lao động, giờ làm, nghỉ luân phiên và lương tăng nhưng giá lại tăng theo lương.

Nỗ lực giữ việc, ổn định giá, vực dậy thị trường

Biểu dương, khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân quyết liệt trong thi hành công vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, dám nói, dám nghĩ, dám làm, chủ động, sáng tạo vì lợi ích chung

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Giải ngân vốn đầu tư công không chậm, chỉ là chưa đạt kỳ vọng, mong muốn

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh điều này khi trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về vấn đề giải ngân vốn đầu tư công các tháng đầu năm vào sáng ngày 8/6…

Phó Thủ tướng: Phải 'nhốt' quyền lực vào 'lồng' cơ chế trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Cuối giờ sáng 8/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã trực tiếp đăng đàn trả lời nhiều câu hỏi chất vấn của các vị đại biểu. Phiên chất vấn diễn ra sôi nổi, thẳng thắn với nhiều câu hỏi tập trung vào các vấn đề như: Giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp; Vấn đề giải ngân vốn đầu tư công chậm; Vấn đề kiểm soát quyền lực trong phòng chống tham nhũng, tiêu cực…

Phó Thủ tướng: Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm duy trì và tạo thêm việc làm cho người lao động

Trả lời tại phiên chất vấn ngày 8/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết: Về an sinh xã hội, lao động, việc làm, thời gian tới, Chính phủ tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khắc phục đứt gãy các chuỗi cung ứng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm duy trì và tạo thêm việc làm cho người lao động.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Muốn phòng, chống tham nhũng hiệu quả cần kiểm soát được quyền lực

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, do quyền lực có xu hướng gây tha hóa khi không kiểm soát cho nên muốn phòng, chống tham nhũng hiệu quả, cần kiểm soát được quyền lực. Đây là vấn đề căn cơ trong phòng, chống tham nhũng, giúp loại bỏ, phát hiện, ngăn ngừa, xử lý nghiêm sai phạm.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái trả lời chất vấn về loạt vấn đề 'nóng'

Trước khi kết thúc phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Quốc hội đã dành thời gian để các ĐBQH chất vấn Phó Thủ tướng Lê Minh Khái. Nhiều ĐBQH đã chất vấn liên quan đến những vấn đề 'nóng' đang được cử tri, nhân dân quan tâm.