Đề xuất cách tính lương hưu thấp nhất khi không còn mức lương cơ sở

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) không còn quy định mức lương hưu thấp nhất. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đại biểu Quốc hội, chuyên gia đề nghị thiết kế cách tính lương hưu có tính chia sẻ, mức lương hưu thấp nhất đảm bảo mức sống tối thiểu.

Giảm năm đóng BHXH xuống tối thiểu 15 năm, lương hưu sẽ thấp

Nhiều ý kiến đồng tình với dự thảo Luật BHXH sửa đổi là giảm thời gian đóng BHXH tối thiểu xuống 15 năm để tăng số người được hưởng lương hưu, nhưng vẫn có băn khoăn về mức hưởng.

An sinh bền vững cho người lao động

Hai phương án rút BHXH một lần trong Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) chưa phải là những phương án tối ưu vì chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng BHXH một lần và chưa tạo được sự đồng thuận cao

Nâng cao hiệu quả thực hiện các kết luận của Kiểm toán

Sáng 5/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán. Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn đã trả lời các vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu.

Đề nghị hỗ trợ người có tiền lương hưu quá thấp

Đại biểu Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) xem xét thiết kế cách tính lương hưu có tính chia sẻ để hỗ trợ cho những người có tiền lương hưu quá thấp giúp họ có thể đảm bảo cuộc sống.

Nếu bỏ lương hưu tối thiểu, nhiều người sẽ nhận mức lương rất thấp

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bỏ quy định về mức lương hưu thấp nhất, song nhiều ý kiến lo ngại khi không còn mức sàn an sinh tối thiểu, nhiều người hưởng sẽ nhận mức lương rất thấp, không đảm bảo cuộc sống khi về hưu...

Lo nghèo hóa nếu bỏ quy định lương hưu tối thiểu

Dự thảo Luật BHXH sửa đổi không quy định về mức lương hưu hằng tháng thấp nhất như quy định tại khoản 5 Điều 56 của Luật BHXH năm 2014. Vì vậy, nhiều người lao động đang rất băn khoăn và lo ngại, bởi có thể dẫn đến xu hướng nghèo hóa của một bộ phận người dân trong tương lai.

Đại biểu Quốc hội hiến kế hạn chế rút BHXH 1 lần

Đại biểu Quốc hội nêu những băn khoăn đối với vấn đề BHXH 1 lần và kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế tình trạng này.

Băn khoăn lương hưu, trợ cấp một lần

Nên giữ chân người lao động bằng sự ưu việt và lợi ích của BHXH, không phải bằng cách giữ lại 50% số tiền ít ỏi của họ

Bỏ mức lương hưu tối thiểu: Đại biểu băn khoăn nhiều người sẽ có lương hưu quá thấp

Đại biểu Vương Thị Hương đề nghị xem xét thiết kế cách tính lương hưu có tính chia sẻ để hỗ trợ cho những người có tiền lương hưu quá thấp để các đối tượng này có thể đảm bảo cuộc sống.

Công khai doanh nghiệp chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Tiếp tục phiên thảo luận Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), có đại biểu đề nghị bổ sung quy định cơ quan có thẩm quyền thông báo tên, địa chỉ doanh nghiệp chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) trên các phương tiện thông tin đại chúng, cập nhật trên hệ thống cơ sở dữ liệu của các trung tâm giới thiệu việc làm, dịch vụ việc làm… để người lao động có thông tin trước khi ra quyết định làm việc.

Đề xuất công khai thông tin doanh nghiệp chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Việc công khai thông tin các doanh nghiệp chậm hoặc trốn đóng bảo hiểm xã hội sẽ giúp người lao động có đầy đủ thông tin trước khi quyết định lựa chọn doanh nghiệp mình xin vào làm việc.

Đề nghị doanh nghiệp có quỹ dự phòng đóng BHXH cho người lao động

Trước tình trạng trốn đóng, nợ đóng BHXH cho người lao động ngày càng gia tăng, các đại biểu Quốc hội kiến nghị một số giải pháp để đảm bảo quyền lợi về BHXH, Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.

Đề xuất có quỹ hỗ trợ người lao động khó khăn phải rút bảo hiểm xã hội một lần

Đại biểu Quốc hội cho rằng, để giữ chân người lao động ở lại với chính sách dân sinh như bảo hiểm xã hội (BHXH) thì cần có giải pháp tổng thể hỗ trợ họ trong giai đoạn khó khăn, để họ không phải chọn giải pháp rút BHXH một lần.

Doanh nghiệp trốn đóng BHXH có thể bị áp dụng thêm biện pháp hình sự?

Một trong những vấn đề được nhiều ý kiến ĐBQH quan tâm thảo luận khi bàn những nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đó là việc xử lý chậm, nợ, trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH).

Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét cách tính lương hưu mới

Sáng 27/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV, ngày 27/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận tại phiên họp.

Được vay vốn không lãi suất lúc khó khăn, người lao động sẽ hạn chế rút BHXH

Để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, Đại biểu Quốc hội đề xuất cho người lao động gặp khó khăn vay không lãi suất hoặc lãi rất thấp, mức vay tối đa bằng số tiền người lao động được hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần.

'Một chữ thay đổi trong luật quyết định an sinh cả đời người lao động'

Đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ cần một chữ thay đổi trong luật sẽ quyết định an sinh cả đời người lao động, vì vậy đối với Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần lắng nghe, sẻ chia những khó khăn, nguyện vọng của người lao động.

Đại biểu Quốc hội đề xuất cho phép người lao động hưởng lương hưu sớm

Trong phiên làm việc xung quanh dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) diễn ra hôm nay, nghị trường 'nóng' với hàng loạt ý kiến về quy định điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần, tuổi hưu sớm.

Cần quy định rõ hơn trách nhiệm nếu tình trạng trốn đóng bảo hiểm xã hội gia tăng

Cần quy định rõ hơn trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội nếu tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH gia tăng.

75 tuổi mới được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội vẫn là 'quá cao'

Đại biểu cho rằng quy định đủ 75 tuổi trở lên mới được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội là quá cao so với tuổi thọ trung bình của người Việt, nên đề nghị xem xét hạ tiếp độ tuổi và bổ sung thêm điều kiện được hưởng chính sách này…

Cần phương án tối ưu về rút BHXH một lần

Hai phương án hưởng BHXH một lần được đưa ra trong Dự thảo Luật BHXH sửa đổi theo nhiều Đại biểu Quốc hội đều chưa phải là những phương án tối ưu, vì chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng BHXH một lần và tạo được sự đồng thuận cao. Tuy vậy, nếu phải chọn, một số Đại biểu Quốc hội nghiêng về phương án 1 do có nhiều ưu điểm hơn.

Điều chỉnh linh hoạt lương hưu để hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

Với thời gian chờ hưởng lương hưu quá dài như hiện nay, thì đa số công nhân lao động khó có thể tham gia bảo hiểm xã hội cho đến khi đạt độ tuổi nghỉ hưu là 62 tuổi với nam và 60 tuổi với nữ.

Sáng 27-5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Sáng 27/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), trong đó quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần thu hút sự quan tâm của nhiều đại biểu.

Quốc hội tiếp tục thảo luận Dự án luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Hôm nay (27/5), tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

ĐBQH: Lo ngại xu hướng nghèo hóa khi bãi bỏ quy định lương hưu tối thiểu

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) không còn quy định về mức lương hưu hàng tháng thấp nhất khiến người lao động lo ngại xu hướng nghèo hóa trong tương lai.

Đại biểu Quốc hội lo ngại ''nghèo hóa'' khi về hưu

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, đại biểu lo ngại ''nghèo hóa'' khi về hưu của người lao động do giảm thời gian đóng bảo hiểm.

Đại biểu Quốc hội đề nghị thiết kế cách tính lương hưu có tính chia sẻ

Việc không còn quy định về mức lương hưu hàng tháng thấp nhất để hưởng lương hưu khiến nhiều người lao động băn khoăn, lo ngại có thể dẫn đến xu hướng nghèo hóa trong tương lai.

Công bố tên, địa chỉ doanh nghiệp chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội

Trong phiên thảo luận sáng nay, 27.5, đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định cơ quan có thẩm quyền thông báo tên, địa chỉ doanh nghiệp chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội trên các phương tiện thông tin đại chúng, cập nhật trên hệ thống cơ sở dữ liệu của các trung tâm giới thiệu việc làm, dịch vụ việc làm…để người lao động có đầy đủ thông tin trước khi ra quyết định làm việc.

Lo 'nghèo hóa' khi bãi bỏ quy định lương hưu tối thiểu

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) không còn quy định về mức lương hưu hàng tháng thấp nhất khiến người lao động lo ngại có thể dẫn đến xu hướng 'nghèo hóa' của một bộ phận người dân trong tương lai.

Đề xuất quy định doanh nghiệp lập quỹ dự phòng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

ĐBQH đề nghị thiết kế cách tính lương hưu 'có tính chia sẻ' để hỗ trợ những người có tiền lương hưu quá thấp

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 27/5 tại Nhà Quốc hội, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Mới: Đề xuất cách tính lương hưu hỗ trợ những người có mức lương quá thấp

Thảo luận về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, Đại biểu Vương Thị Hương (đoàn Hà Giang) đề nghị xem xét thiết kế cách tính lương hưu để hỗ trợ cho những người có mức lương quá thấp.

Đề nghị thiết kế cách tính lương hưu có tính chia sẻ, không để nghèo hóa một bộ phận người dân trong tương lai

Đại biểu Vương Thị Hương, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang đề nghị Ban soạn thảo cần xem xét thiết kế cách tính lương hưu có tính chia sẻ để hỗ trợ cho những người có tiền lương hưu quá thấp để các đối tượng này có thể đảm bảo cuộc sống.

ĐBQH VƯƠNG THỊ HƯƠNG: NGHIÊN CỨU NÂNG MỨC TRỢ CẤP MỘT LẦN VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ THỜI GIAN ĐÓNG BHXH CAO HƠN SỐ NĂM TƯƠNG ỨNG

Để khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với hệ thống BHXH, giảm thiểu tình trạng người lao động hưởng BHXH một lần, đại biểu Vương Thị Hương - Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu nâng mức trợ cấp một lần đối với người lao động có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ lương hưu 75% (35 năm đối với lao động nam, 30 năm đối với lao động nữ).

Hà Giang: Cử tri đề nghị phân cấp cho UBND cấp huyện được cấp giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường

Sáng 10.5, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Đặng Quốc Khánh cùng các ĐBQH đã tiếp xúc cử tri (TXCT) huyện Bắc Mê.

Hà Giang: Kiến nghị rút ngắn thời gian đóng bảo hiểm xã hội đối với lao động làm việc nặng nhọc, độc hại

Chiều 8.5, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức hội nghị TXCT là công nhân, lao động.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HÀ GIANG GIÁM SÁT UBND TỈNH VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG

Chiều 05/4, Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang giám sát UBND tỉnh về việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông từ năm 2009 đến năm 2023 trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH khóa XV tỉnh Hà Giang chủ trì buổi giám sát.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HÀ GIANG GIÁM SÁT TẠI HUYỆN BẮC QUANG

Sáng 05/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV tỉnh Hà Giang do đồng chí Lý Thị Lan, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Trưởng đoàn Chuyên trách làm trưởng đoàn có buổi giám sát tại huyện Bắc Quang về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT) từ năm 2009 đến hết năm 2023. Tham gia cùng đoàn giám sát có các ĐBQH: Hoàng Ngọc Định, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh; Vương Thị Hương, Phó trưởng phòng Dân tộc huyện Xín Mần và đại diện Công an tỉnh, Sở GTVT, huyện Bắc Quang.