Ngày 16-7, tại Trung tâm ICISE (TP Quy Nhơn, Bình Định) diễn ra lễ khai mạc 2 sự kiện khoa học quốc tế về đào đạo nhân lực, nhà nghiên cứu trẻ trong lĩnh vực vật lý hạt cơ bản, gồm: lớp học Việt Nam về neutrino lần thứ 8, và lớp học vật lý Việt Nam lần thứ 30, thu hút 66 giáo sư, nhà nghiên cứu trẻ đến từ 18 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Ngày 16/7, tại Trung tâm quốc tế về Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) chính thức khai mạc Trường học Vật lý Việt Nam lần thứ 30 ( VSOP30), thu hút 34 nhà khoa học, nhà nghiên cứu đến từ nhiều quốc gia trên thế giới tham gia.
Ngày 16/7, tại thành phố Quy Nhơn, Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành tổ chức khai mạc Trường học Việt Nam về Neutrinos lần thứ 8 (VSON8) với sự tham dự của 32 nhà khoa học, nhà nghiên cứu và học viên đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Italy, Anh và Việt Nam
Sáng 16/7, tại thành phố Quy Nhơn, Bình Định, Trường học Việt Nam về Neutrinos lần thứ 8 (VSON8), được tổ chức bởi Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), chính thức khai mạc với sự tham dự của 32 nhà khoa học, nhà nghiên cứu và học viên đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Italia, Anh, Việt Nam.
Hơn 100 nhà khoa học trong lĩnh vực vật lý hạt và vũ trụ học đến từ 22 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đã có mặt tại Hội nghị khoa học quốc tế 'PASCOS- Hạt, dây và Vũ trụ học' được tổ chức ở Quy Nhơn (Bình Định) để chia sẻ các tiến bộ, các khám phá mới nhất về lĩnh vực vật lý hạt, vũ trụ học và tiếp tục củng cố sự hợp tác cho nghiên cứu, giáo dục giữa các nhà khoa học của các quốc gia.
Hội nghị quốc tế 'PASCOS-hạt, dây và vũ trụ học' gồm 14 phiên toàn thể và 3 phiên song song trình bày về Vật lý neutrino; vật chất tối và năng lượng tối; Vật lý với máy gia tốc lớn LHC...
Ông sinh ra trong một gia đình nhà giáo tại xã Song Lộc (nay là xã Kim Song Trường), huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Ông là Ủy viên Bộ Chính trị khóa VIII, được xem là người đặt nền móng cho ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam.
Giới khoa học đang tìm đến những không gian lạ, ngầm trong lòng đất đá hoặc lặn dưới đáy nước, để thực hiện những công trình nghiên cứu.
Chủ tịch nước mong muốn thời gian tới Việt Nam tiếp tục nhận được sự hợp tác, hỗ trợ của các nhà khoa học quốc tế, các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài, các nhà khoa học Kiều bào.
Vừa qua, tại tỉnh Bình Định, Hội nghị khoa học quốc tế 'Các cửa sổ nhìn ra vũ trụ' đã khai mạc. Sự kiện thu hút hơn 200 nhà khoa học, nhà nghiên cứu và học giả trẻ nhiều quốc gia trên thế giới, cùng chia sẻ, thảo luận kết quả nghiên cứu về Vật lý Hạt cơ bản, Vật lý năng lượng cao và Thiên văn học. Đây là dịp để các nhà nghiên cứu trình bày các ý tưởng và thảo luận với 'các nhà khoa học thành đạt trong lĩnh vực'.
Ngày 7.8, tại TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm và làm việc với Hội đồng Giám mục Việt Nam... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 7.8.
Hội nghị 'Các cửa sổ nhìn ra vũ trụ' Bình Định ở được xem là một diễn đàn học thuật để các nhà khoa học thảo luận về các khám phá mới nhất trong lĩnh vực Vật lý Hạt cơ bản, Vật lý Năng lượng cao...
Sáng 7/8, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) đã khai mạc Hội nghị khoa học quốc tế 'Các cửa sổ nhìn ra vũ trụ', đây là sự kiện khoa học được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Hội Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam, Pháp).
Từ một vùng biển hoang sơ, đường sá đi lại khó khăn, sau nhật thực ngày 24-10-1995, Mũi Né nói riêng, Bình Thuận nói chung đã bừng sáng trên bản đồ du lịch toàn cầu.
Thành công của nhà khoa học Đinh Triệu Trung là nhờ sự giáo dục đúng đắn của mẹ và ngọn lửa truyền cảm hứng từ cha.
Cảm giác lần đầu tiên đặt mắt vào ống kính thiên văn và những hình ảnh đầu tiên của Hỏa tinh đã khiến GS Trịnh Xuân Thuận quyết định theo đuổi thiên văn học.
Cuốn sách của GS Phạm Xuân Yêm tập hợp các bài viết về cơ học lượng tử và thuyết tương đối cũng như những ứng dụng của nó trong vật lý hạt cơ bản mà ông là một chuyên gia có tên tuổi trên thế giới.
'Vũ trụ đột sinh' là cuốn sách mới nhất của GS Cao Chi. Trong đó, ông bàn tới vấn đề thời sự của vật lý hiện đại, cung cấp một kho tàng kiến thức hữu ích cho người đọc.
Trong những năm qua đã có nhiều nhân vật cấp cao của Iran, bao gồm các nhà khoa học hạt nhân, bị ám sát. Tehran cáo buộc Israel đứng đằng sau chuỗi sự kiện này.
Mặc dù bị trọng bệnh trong một thời gian dài nhưng sự ra đi của Giáo sư. Viện sĩ (GS.VS) Nguyễn Văn Hiệu, người được ví là 'cánh chim đầu đàn' của ngành Vật lý tại Việt Nam đã để lại niềm tiếc thương khôn cùng đối với nhiều người, đặc biệt là những ai từng vinh dự được làm học trò của ông.
GS-VS Nguyễn Văn Hiệu - người có đóng góp to lớn trong việc thành lập Viện Vật lý - Viện Khoa học Việt Nam đã qua đời lúc 11 giờ 52 ngày 23-1 sau một thời gian chống chọi với bệnh phổi, thận, hưởng thọ 84 tuổi.
Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu (nhà khoa học vật lý hàng đầu của Việt Nam) đã qua đời ở tuổi 84.
Ngày 23/1, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - Nhà Vật lý hàng đầu Việt Nam đã qua đời tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô sau một thời gian lâm bệnh nặng, hưởng thọ 84 tuổi.
Ngày 23/1, Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, nhà vật lý hàng đầu Việt Nam, đã qua đời, hưởng thọ 84 tuổi.
ĐH Quốc gia Hà Nội, thông tin giáo sư, viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu từ trần ngày 23/1, hưởng thọ 84 tuổi.
Ngày 23/1, thông tin từ ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - nhà vật lý hàng đầu Việt Nam - đã qua đời, hưởng thọ 84 tuổi.
GS. Đàm Thanh Sơn từng đoạt huy chương vàng tại Olympic Toán quốc tế khi mới 15 tuổi nhưng lại chọn học ngành vật lý khi lên đại học. Việc rẽ ngang này giúp đã ông đạt được nhiều thành công lớn, tạo ra những bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu và vang danh khắp thế giới.
TS Phạm Ngọc Điệp, Phòng Vật lý thiên văn và Vũ trụ, Trung tâm Vệ tinh quốc gia, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam cho hay, thiên văn học hiện không chỉ là một môn khoa học cơ bản.