'Đào, phở và piano' và sự thu hút ngoài nghệ thuật

Cơn sốt xếp hàng mua vé xem 'Đào, phở và piano' vẫn tiếp diễn sau sự cố website của Trung tâm Chiếu phim quốc gia bị sập. Người ta thậm chí còn phải mở thêm quầy chỉ để bán vé cho bộ phim đặt hàng này. 'Thật là một hiện tượng lạ lùng vì rõ ràng sức hút của 'Đào, phở…' không đến từ phía nghệ thuật', một nhà phê bình phim nhận xét.

Ấn tượng hình ảnh tiếp viên hàng không Vietjet tại Singapore Airshow

Tham dự triển lãm hàng không lớn nhất châu Á - Singapore Airshow 2024, đội ngũ tiếp viên hàng không Vietjet tạo được thiện cảm cho khách tham quan.

Đoàn làm phim 'Đào, phở và piano' hạnh phúc khi được đông đảo khán giả đón nhận

Không được PR, không chiếu rộng rãi, thậm chí phim còn ra mắt tới 10 ngày thì mới phát hành trailer đầu tiên, 'Đào, phở và piano' vẫn tạo thành hiện tượng chưa từng có của điện ảnh Việt, về một bộ phim do nhà nước đầu tư được khán giả tự nguyện quảng bá. Điều này đã đem lại sự bất ngờ, niềm vui cho đoàn làm phim cũng những người yêu điện ảnh.

Doãn Quốc Đam tạo dáng độc lạ với cành đào ở hậu trường phim 'Đào, Phở Và Piano'

Nhiều người đã không khỏi bật cười khi thấy Doãn Quốc Đam có bức ảnh tạo dáng rất hài hước trên phim trường 'Đào, Phở Và Piano'. Nhưng hóa ra nam diễn viên đã lấy cảm hứng từ một bức ảnh nổi tiếng khác.

Doãn Quốc Đam kể cảnh đua xe trong đêm với Tuấn Hưng trong 'Đào, phở và piano'

Doãn Quốc Đam tiết lộ để có phân cảnh đua xe cùng 'ông Phán' Tuấn Hưng trong 'Đào, phở và piano', anh và các diễn viên phải chịu ngạt để hoàn thành cảnh quay.

Nhan sắc bà xã nam chính Đào, Phở và Piano gây sốt, biết danh tính càng bất ngờ hơn

Bà xã nam chính Đào, Phở và Piano sở hữu vẻ ngoài xinh đẹp, không hoạt động trong giới giải trí.

Những hình ảnh hậu trường cảnh quay các diễn viên phim Đào, phở và piano

Cảnh dàn dựng đường phố Hà Nội năm 1947 tại phim trường trên vùng núi phía Bắc, phim Đào, phở và piano ghi hình trong thời tiết lúc giá lạnh, khi đột ngột trở nóng, gây nhiều vất vả cho ê kip.

3 hình ảnh biểu tượng của phim 'Đào, phở và piano' mang ý nghĩa gì?

Hình ảnh biểu tượng của phim là đào, phở và piano mang những ý nghĩa sâu sắc, gắn bó với Hà Nội.

Nhà báo cách mạng bậc thầy

Tuy không phải là nhà báo chuyên nghiệp nhưng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được coi là một nhà báo cách mạng bậc thầy, một ngòi bút chính luận sắc bén, giúp luận giải những câu hỏi nóng bỏng từ chiến trường đến đồng ruộng, từ cơm áo người nông dân đến chiến lược đánh giặc giữ nước.

Nhớ nhạc sĩ Trọng Loan

Trung tuần tháng 12 năm nay, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhạc sĩ Trọng Loan (1923-2023), gia đình và bạn bè thân thiết của nhạc sĩ đã biên soạn cuốn sách 'Hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc' gồm những bài viết, câu chuyện nghề, hồi ức của ông. Cuốn sách để tưởng nhớ và tri ân những đóng góp của nhạc sĩ Trọng Loan đối với nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.

Khúc ca người lính

Điệp khúc quân hành của người chiến sĩ chính là khúc ca, khúc tráng ca ngân vọng theo đội ngũ điệp trùng với núi sông đất nước. Họ là những người con thôn Việt, mang trong mình căn cố của văn hóa Việt đã trưởng thành lớn lên cùng chung đội ngũ, cùng chung lý tưởng.

Khúc ca người lính

Điệp khúc quân hành của người chiến sĩ chính là khúc ca, khúc tráng ca ngân vọng theo đội ngũ điệp trùng với núi sông đất nước.

Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12: Lịch sử, ý nghĩa

Ngày 22/12 là một trong những ngày kỉ niệm có ý nghĩa quan trọng với lực lượng quân đội và toàn thể nhân dân Việt Nam. Cùng tìm hiểu về ngày 22/12, nguồn gốc hình thành và ý nghĩa của ngày này.

Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023), 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023)Xứng danh Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng

Trải qua 79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam luôn tỏ rõ bản lĩnh vững vàng, kiên định mục tiêu, lý tưởng chiến đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Dựa vào nhân dân, sát cánh cùng nhân dân, Quân đội ta đã lập nhiều chiến công xuất sắc, xứng danh là Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng.

Kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023) và 34 năm 'Ngày hội Quốc phòng toàn dân' (22/12/1989 - 22/12/2023): Không ngừng phấn đấu để xứng danh Bộ đội Cụ Hồ

Sinh ra từ Nhân dân, vì Nhân dân mà chiến đấu, Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được Nhân dân tin yêu gọi với cái tên trìu mến 'Bộ đội Cụ Hồ'. 79 năm qua (22/12/1944 - 22/12/2023), dưới sự lãnh đạo, dìu dắt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam nói chung và lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân Bình Thuận nói riêng đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, anh dũng chiến đấu, hy sinh, từng bước trưởng thành và ngày càng lớn mạnh.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Quân đội ta là quân đội nhân dân'

Ngày 22/12/1949, Bác viết thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân ngày kỷ niệm thành lập Quân Giải phóng Việt Nam. Bức thư thể hiện tình cảm chân thành, sâu sắc của Bác dành cho quân đội ta.

Nhà thơ Hải Như - Còn mãi những câu thơ giàu suy cảm

Sáng 20/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà thơ Hải Như (1923- 2023), Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp gia đình nhà thơ tổ chức tọa đàm 'Nhà thơ Hải Như-Một thế kỷ suy tư'.

Chương trình nghệ thuật 'Tổ quốc trong tim' – Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan (1923 - 2023), Hội Nhạc sĩ Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội, Nhà hát Ca múa nhạc Quân đội và Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội tổ chức thực hiện chương trình nghệ thuật với tên gọi 'Tổ quốc trong tim'.

Mạch ngầm sông Ba - Kỳ 3: Đối đầu với quân đội Nhật ở An Khê

Trước khí thế sôi sục của Nhân dân từ nông thôn đến thành thị trên cả nước đang vùng lên như nước vỡ bờ, Tri huyện Tân An Phan Sĩ Sàng đã bỏ trốn; quân đội Nhật lặng lẽ rút khỏi An Khê. Đoàn Thanh niên Chấn Hưng cử anh Trần Thông cùng một số thanh niên cốt cán vào Đồn Bảo an gặp Đội Kiệt để giải thích hiện trạng đất nước, địa phương và đề nghị giải giáp vũ khí, giải tán lính Bảo an ở huyện lỵ.

Trăm năm còn lại...

Năm 2008, trong một bài viết in trên Chuyên đề Văn nghệ Công an, Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan, khi ấy đã ở tuổi 85 chia sẻ với phóng viên, ông vừa hoàn thành cuốn hồi ký ghi lại những kỷ niệm, dấu ấn đáng nhớ trong cuộc đời hoạt động âm nhạc của mình. Và sau 15 năm, cuốn sách 'Hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc của Đại tá, Nhạc sĩ Trọng Loan' đã được ra mắt, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông (1923 - 2023)...

Miền đồi

Tôi chỉ nhớ đó là một ngày trời mưa rất lớn. Nước mưa từ trên cao như cái chậu khổng lồ cứ thế trút xuống. Mái nhà tranh của hai bà cháu như đôi cánh của một con gà mái nâu đang dang rộng, mỏi rã rời trong sự lo lắng và sợ hãi của một đứa trẻ.

Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh

Tọa lạc giữa trung tâm Thủ đô, nằm bên bờ hồ Gươm, cạnh đền Bà Kiệu và cổng đền Ngọc Sơn, tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh hay tượng đài Quyết tử là địa danh ghi dấu nhiều ký ức của người dân Hà Nội.

Có thể các anh chưa được công nhận liệt sĩ

Báo Chiến sĩ, Cơ quan Huấn luyện và Tuyên truyền của Giải phóng quân do Ủy ban Quân chính Khu C (Ủy ban này bao gồm 4 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Quảng Nam) phát hành. Về sau báo Chiến sĩ trở thành cơ quan của Vệ Quốc đoàn Khu Bốn.

Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan - Hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh cố nhạc sĩ Trọng Loan (Nguyễn Trọng Loan), Nhà xuất bản Quân đội vừa hoàn thành và ra mắt cuốn sách 'Đại tá, nhạc sĩ Trọng Loan - Hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc'.

Nhạc sĩ Trọng Loan và những dấu ấn âm nhạc

Nhạc sĩ Trọng Loan (1923-2010) là một tên tuổi lớn trong nền âm nhạc Việt Nam. Ông là một trong những cánh chim đầu đàn của đội ngũ các nhạc sĩ Quân đội ngay từ những ngày đầu sau khi ta giành được chính quyền cách mạng về tay nhân dân. Cả một đời sáng tác, ông để lại gia tài âm nhạc đồ sộ với hàng trăm ca khúc, nhiều bài được phổ biến rộng rãi. Ông đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học - nghệ thuật năm 2001.

73 năm nhớ về Hội những người viết báo Việt Nam và bản Điều lệ đầu tiên

Tháng 3/1950, tại Chiến khu Việt Bắc, Giáo sư Trần Văn Giàu được cử làm Tổng Giám đốc Nha Thông tin của Chính phủ. Ngay sau khi nhận chức, ông cho mời đại diện một số tờ báo đến họp: Sự Thật, Cứu Quốc, Độc Lập, Phụ Nữ, Lao Động, Sức Trẻ, Hành Động, Văn Nghệ, Quân Du kích, Vệ Quốc Quân... Tại cuộc họp này, ông đề nghị thành lập ngay Hội ký giả Việt Nam để làm cầu nối giữa Chính phủ với những người viết báo, đồng thời làm cầu nối giữa báo chí Việt Nam với quốc tế.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 38)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Nhớ mãi một Hữu Loan trong 'Màu tím hoa sim'

Nhắc đến nhà thơ Hữu Loan người đọc thường nhớ đến những bài thơ tình mang đầy tâm sự và đậm khí chất người lính, nhưng để lại sâu sắc và ấn tượng nhất trong lòng bạn đọc có lẽ là một 'Màu tím hoa sim', cái màu khiến người đọc không khỏi xót xa, ngậm ngùi, tiếc thương cho một 'em gái' hồng nhan bạc phận.

Ký ức về những người lính Tây Tiến

'Tây Tiến' của Quang Dũng được xếp vào hàng những bài thơ hay nhất của thế kỷ. Theo cách nào đó, bài thơ mang trong mình một phần ký ức của những người lính ra đi không trở lại.

'Hoan hô chiến sĩ Điện Biên' - khúc khải hoàn ca vang mãi

'Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng'. Những câu thơ ấy của nhà thơ Tố Hữu đã đi vào lòng bao thế hệ, tạo niềm cảm kích mãnh liệt cho hàng triệu trái tim về một 'Điện Biên chấn động địa cầu'.

Qua miền Tây Bắc - Bài ca 'đi cùng năm tháng'

Trong số những ca khúc nổi tiếng về kháng chiến chống Pháp, đỉnh cao là Chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 có một ca khúc 'đi cùng năm tháng' của nhạc sĩ quê hương Hà Nam - nhạc sĩ Nguyễn Thành (*) mang tên 'Qua miền Tây Bắc'.

Khúc tráng thơ lãng mạn

Nhắc đến nhà thơ Hữu Loan (1916-2010), bạn yêu thơ đều nhớ đến tác phẩm 'Màu tím hoa sim' từng rung động bao lứa đôi trai gái đang yêu. Thơ nổi tiếng và bản nhạc cũng từng nổi tiếng. Riêng tôi còn nhớ thêm một bài thơ khác của Hữu Loan là bài 'Đèo Cả'.

Kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Ban Đại diện báo Quân đội nhân dân tại phía nam

Ngày 18/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đảng ủy, Ban Biên tập báo Quân đội nhân dân và Ban Đại diện phía nam tổ chức buổi họp mặt truyền thống kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Ban Đại diện phía nam.

Tấu Lìn nhớ Bác

Thôn Tấu Lìn là thôn xa nhất của xã Hùng Lợi (Yên Sơn). Nơi đây vào tháng 12 năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc. Năm tháng trôi qua, đối với người dân nơi đây vẫn luôn ghi nhớ, trân trọng những kỷ niệm về Người.