Ông Vũ Văn Tiền, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Tập đoàn Geleximco kiến nghị Chính phủ cho phép khai thác thương mại cát biển để xây dựng và san lấp các công trình hạ tầng giao thông trọng điểm.
Khi đến với Vũng Tàu, du khách không chỉ được thả mình trong làn nước biển trong xanh mà còn có cơ hội khám phá các điểm di tích lịch sử
Bờ biển Việt Nam dài 3.260km. Gần 1 nửa tỉnh/thành trên cả nước có đường bờ biển.
Dự án cảng quốc tế Cần Giờ với tổng mức đầu tư 4,5 tỷ USD do Cảng Sài Gòn, công ty thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (mã cổ phiếu MVN), và đối tác đề xuất đầu tư vừa được chốt mốc khởi công.
Tập đoàn Geleximco vừa đề xuất Thủ tướng cho phép khai thác cát ngoài khơi tại 3 vùng biển: tây nam đảo Bạch Long Vĩ, phía đông nam TP Vũng Tàu, phía đông nam tỉnh Sóc Trăng để lo đủ cát đắp nền cho các cao tốc trên cả nước.
Theo Sở Quy hoạch - Kiến trúc, việc đầu tư, xây dựng 5 huyện theo hướng chuyển huyện thành quận hoặc thành phố thuộc TPHCM giai đoạn 2021-2030 là cơ sở để phát triển bền vững trong quá trình đô thị hóa.
Đến năm 2030, 5 huyện ngoại thành của TP HCM không lên TP nhưng được đầu tư hạ tầng để đạt đô thị loại III, sau đó mới xem xét mô hình phù hợp.
Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ tổ chức theo hướng đô thị toàn cầu, đa trung tâm và sau khi HĐND TP.HCM thông qua, TP.HCM sẽ trình Thủ tướng.
Sau khi hồ sơ quy hoạch được HĐND Thành phố thông qua, Thành phố sẽ tiến hành song song xin ý kiến Bộ Chính trị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để hoàn thiện trình Thủ tướng phê duyệt.
Báo cáo về quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Hội nghị lần thứ 31 Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa XI, Giám đốc Sở KH-ĐT TPHCM Lê Thị Huỳnh Mai cho biết, quy hoạch TPHCM được nghiên cứu toàn diện với phương pháp khoa học, dựa trên chiến lược phát triển tổng thể của TPHCM, các thế mạnh và đặc thù riêng nằm trong tổng thể phát triển của vùng, cả nước và bối cảnh quốc tế.
Mục tiêu của TPHCM không chỉ nghiên cứu xây dựng một 'siêu' cảng trung chuyển mà còn cho sự phát triển chung của cả Cần Giờ, TPHCM và cả nước khi kết nối với thế giới từ mặt tiền biển. 'Siêu' cảng sẽ góp phần thúc đẩy sự hình thành trung tâm tài chính quốc tế tại TPHCM.
Việc quản lý, điều phối giao thông trên hệ thống phân luồng hàng hải nhằm giám sát, điều phối tàu thuyền hành trình trên các làn giao thông được thiết lập, giảm tần suất tàu hành trình đổi hướng tại vịnh Gành Rái.
Với quy mô gần chục km chiều dài cầu cảng, bến sà lan và có thể đón tàu trọng tải lên đến 250.000 DWT, Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ được cho là siêu cảng. Dự án là cơ hội lịch sử cho TPHCM và cả quốc gia, đang dần được hiện thực hóa.
Ngày 28-3, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, TPHCM.
Lãnh đạo UBND TP HCM vừa trình Thủ tướng đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu UBND TP. HCM khẩn trương hoàn thiện Đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, trong đó lưu ý đánh giá rõ, cụ thể về: tính khả thi, hiệu quả kinh tế, tác động toàn diện các yếu tố về môi trường, hệ sinh thái…
Khi đi vào hoạt động (giai đoạn hoàn thiện), dự kiến cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ đóng góp trực tiếp cho ngân sách nhà nước khoảng 34.000 - 40.000 tỷ đồng/năm, ước tính sẽ tạo ra việc làm cho 6.000 - 8.000 lao động.
Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ được định hướng sẽ trở thành trung tâm trung chuyển quốc tế của TP.HCM và khu vực, đóng góp cho ngân sách từ 34.000 đến 40.000 tỉ đồng/năm khi đi vào hoạt động.
Đô thị được sinh thành từ nhiều yếu tố thiên nhiên và nhân tạo. Trở lại buổi khai sinh và lớn dậy của Sài Gòn xưa và nay, ta có thể nhận ra nhiều điểm độc đáo về thiên nhiên và cách sống của người xưa.
Tính đến ngày 12/1/2024, UBND TP.HCM mới nhật được ý kiến góp ý của 9/16 đầu mối tham vấn đối với Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Phương án tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội theo 4 vùng chức năng và hình thành 3 trục kinh tế động lực được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá mới, giúp Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) phát triển toàn diện, bền vững cả về kinh tế và xã hội.
Nằm tại phía Tây của TP.HCM, phía Nam giáp Biển Đông, Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) đang có nhiều lợi thế khi tập trung phát triển các Khu công nghiệp (KCN) kiểu mẫu - KCN thông minh nhằm tăng sức cạnh tranh, thu hút những nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Là một trong 7 đơn vị Biên phòng cửa khẩu cảng (BPCKC) biển được Cục Cửa khẩu BĐBP thí điểm triển khai thực hiện thủ tục Biên phòng điện tử (BPĐT), thời gian qua, BPCKC Bà Rịa-Vũng Tàu luôn xác định đây là nội dung hết sức quan trọng, góp phần tích cực tạo nên sự thông thoáng trong công tác quản lý, kiểm soát xuất, nhập cảnh (XNC). Chính vì thế, đơn vị đã tích cực triển khai và thực hiện tốt nhiệm vụ này, tạo thuận lợi cho người, phương tiện, hàng hóa xuất, nhập qua các cảng, trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Cảng cạn Phú Mỹ sẽ là tuyến vận tải nội địa kết nối vùng. Đây là một trong những dự án đầu tư trọng điểm của Bà Rịa - Vũng Tàu.
Cảng cạn đầu tiên của Bà Rịa- Vũng Tàu nằm trong KCN chuyên sâu Phú Mỹ 3, thị xã Phú Mỹ là cảng cạn thứ 3 tại khu vực phía Nam đã chính thức đi vào hoạt động.
Thời gian gần đây, tình trạng tàu cá đăng đáy, thả lưới hoặc kéo lưới di động đánh bắt thủy sản trái phép tại Vịnh Gành Rái, trên sông Cái Mép - sông Thị Vải diễn biến rất phức tạp, hàng ngày tàu cá hoạt động với mật độ, tần suất cao, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông hàng hải khu vực.
Sở GTVT TP.HCM vừa cho phép đơn vị khai thác tuyến phà biển Cần Giờ - Vũng Tàu khai thác từ 4-22 giờ, tăng thời gian hoạt động - phục vụ hành khách so với trước đó.
Sau khi thí điểm 6 tháng về việc tăng thêm giờ chạy phà, mới đây Sở Giao thông- Vận tải TPHCM đã có văn bản thống nhất về việc cho phép phà biển Cần Giờ - Vũng Tàu tiếp tục hoạt động từ 4h đến 22h hằng ngày.
UBND TP.HCM đã có tờ trình gửi Thủ tướng về đề án nghiên cứu xây cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. Theo đó, TP.HCM nhấn mạnh cảng Cần Giờ sẽ là cảnh xanh đầu tiên Việt Nam, sử dụng 100% bằng nhiên liệu sạch.
Theo tờ trình đề án nghiên cứu, khi đi vào hoạt động và đạt công suất thiết kế, cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ - TPHCM sẽ đóng góp cho ngân sách từ 34.000 - 40.000 tỷ đồng/năm.
Quy mô Cảng được nghiên cứu là có thể khai thác tàu vận tải container có trọng tải lên đến 250.000DWT, tàu trung chuyển có trọng tải từ 10.000-65.000 tấn và sà lan trọng tải tới 8.000 tấn.
Cảng dự kiến xây dựng tại cù lao Con Chó (xã Thạnh An, huyện cần Giờ) với tổng diện tích ước tính khoảng 571 ha. Việc bốc xếp container sẽ sử dụng thiết bị chạy bằng năng lượng, nhiên liệu sạch.
UBND TP.HCM vừa trình Thủ tướng Chính phủ tờ trình đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ
Chiều nay, 18/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực Cảng Sài Gòn', do Báo Nhân Dân tổ chức.
Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Vinh, Viện Nghiên cứu Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, nhận định kinh tế biển là động lực mới cho sự phát triển kinh tế-xã hội huyện Cần Giờ, TP.HCM.
PGS.TS Nguyễn Ngọc Vinh, Viện Nghiên cứu Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh nhận định, kinh tế biển là động lực mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Cần Giờ.
Sau 6 tháng thí điểm, đơn vị vận hành khai thác tuyến phà biển Cần Giờ - Vũng Tàu đề xuất tiếp tục tăng thời gian hoạt động tuyến phà từ 4 giờ đến 22 giờ mỗi ngày.