Tín dụng ngân hàng đang được đẩy ra nhiều hơn trong bối cảnh thị trường bước vào giai đoạn nhu cầu sử dụng vốn cao hơn. Tuy nhiên, nguồn cung tăng cũng chưa đủ đảm bảo những rủi ro về phía cầu.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) mới đây công bố triển khai gói kích thích kinh tế tại quốc gia này, các tổ chức và chuyên gia kinh tế đánh giá hoạt động này có tác động đáng kể đến xuất, nhập khẩu của Việt Nam.
NHNN Việt Nam mới đây công bố số dư tiền gửi dân cư đạt mức 6,838 triệu tỷ đồng (tính đến hết tháng 7/2024) tăng 4,68% so với cuối năm 2023 và đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất sau hơn một năm thực hiện các mức lãi suất điều hành ở mức thấp để hỗ trợ phát triển kinh tế.
Ngày 23/8/2024, tại Hà Nội, dưới sự chỉ đạo của Ban Kinh tế Trung ương, Vụ Kinh tế tổng hợp phối hợp với Tạp chí Kinh tế Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo 'Phát huy và nâng cao hiệu quả các nguồn lực tài chính phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh mới'.
Tăng trưởng tín dụng có nhiều dấu hiệu cải thiện nhưng còn xa mục tiêu đề ra trong cả năm 2024. Giải pháp để tín dụng 'bứt tốc' không thể chỉ từ phía ngân hàng…
Trong quý II/2024, kết quả kinh doanh của ngành Ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực với các điểm sáng. Nằm trong xu thế đó, Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2024 với lợi nhuận sau thuế hợp nhất tăng 27,98%.
Tăng trưởng tín dụng trong tháng 6-2024 cao hơn tổng mức tín dụng 5 tháng đầu năm. Nếu tốc độ tăng trưởng tín dụng này được duy trì, tín dụng cả năm 2024 đạt 15% không phải là mục tiêu bất khả thi.
Theo số liệu thống kê của NHNN, tính đến 28/6, tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt khoảng 14,3 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 6% so với cuối 2023. Trong khi đó, Vụ Dự báo thống kê (NHNN) cho biết, đến thời điểm đầu quý III/2024, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp đã có sự tăng trưởng tích cực.
Tình hình kinh doanh tổng thể và lợi nhuận trước thuế của hệ thống ngân hàng trong quý II/2024 có cải thiện nhưng chưa thực sự rõ nét so với quý I/2024 và chưa đạt được kỳ vọng của TCTD tại kỳ điều tra trước.
Diễn biến lãi suất huy động đang liên tục tăng thời gian gần đây, trong khi đó, thông điệp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn kiên trì quan điểm khuyến khích các ngân hàng giảm lãi suất cho vay khiến các ngân hàng đang đối diện với… 'thế kẹt'.
Số liệu mới cho thấy tăng trưởng tín dụng đã có sự phục hồi tích cực hơn trong tháng 3. Tuy nhiên, việc đẩy vốn ra thị trường vẫn đối diện nhiều khó khăn trong năm nay.
Cùng với đà giảm lãi suất khoản vay mới, các ngân hàng từng bước điều chỉnh lãi suất khoản vay hiện hữu, nhất là khi chi phí đầu vào giảm sâu, nhưng số lượng nhà băng có động thái này còn khiêm tốn.
Các tổ chức tín dụng kỳ vọng dư nợ tín dụng toàn hệ thống tăng bình quân 3,8%, trong quý II/2024, đồng thời, lợi nhuận trước thuế phục hồi từ quý này.
Năm 2024, 86,2% tổ chức tín dụng (TCTD) kỳ vọng lợi nhuận trước thuế tăng trưởng dương so với năm 2023, bên cạnh đó, vẫn có 10,1% TCTD lo ngại lợi nhuận tăng trưởng âm trong năm 2024 và 3,7% ước tính lợi nhuận không thay đổi.
Báo cáo tài chính quý IV/2023 cho thấy, kinh doanh chứng khoán là điểm sáng nhất của nhiều ngân hàng. Trong khi đó, thị trường bất động sản khó khăn khiến hoạt động thu hồi nợ sụt giảm mạnh.
Theo kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng do Vụ Dự báo Thống kê thuộc Ngân hàng Nhà nước công bố, dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng được dự báo tăng 4,4% trong quí 1 và tăng 14,2% trong cả năm 2024.
Theo kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng quý I/2024 do Vụ Dự báo Thống kê công bố, các tổ chức tín dụng kỳ vọng huy động vốn toàn hệ thống tăng bình quân 2,6% trong quý I và tăng 12,1% trong năm 2024, tương đương mức kỳ vọng tại kỳ điều tra trước.
Với bốn lần giảm lãi suất điều hành trong năm 2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã giúp lãi suất cho vay hạ nhiệt mạnh trong nửa cuối năm, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế. Nhiều chuyên gia cho rằng, lãi suất cho vay vẫn còn dư địa giảm thêm trong năm 2024.
Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng được dự báo tăng 4,4% trong quý I/2024 và tăng 14,2% trong năm 2024.
Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng được dự báo tăng 4,4% trong quý I/2024 và tăng 14,2% trong năm 2024
Vụ Dự báo Thống kê (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) vừa công bố báo cáo kết quả của Cuộc điều tra xu hướng kinh doanh quý I/2024, theo đó dự báo, mặt bằng lãi suất sẽ giảm nhẹ trong năm 2024.
Với tình hình kinh doanh và lợi nhuận trước thuế năm 2023 tăng trưởng ở mức thấp và chưa đạt được như kỳ vọng, các tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh sẽ khả quan hơn từ quý I/2024 và cả năm 2024, nhưng lợi nhuận trước thuế có thể phục hồi chậm hơn so với tình hình kinh doanh.
Tín dụng tăng trưởng chậm, trong khi chi phí huy động vốn với lãi suất cao từ cuối năm 2022 đến hết quý II/2023 vẫn còn, nên các ngân hàng kỳ vọng, nguồn thu ngoài lãi sẽ tiếp tục bù đắp phần nào mảng thu từ lãi suy giảm.
Trong tuần qua, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) được Ngân hàng Nhà nước công bố giảm 45 đồng so với đầu tuần.
Huy động vốn gia tăng, trong khi tín dụng tăng trưởng chậm khiến biên lãi ròng (NIM) và lợi nhuận của một số ngân hàng sụt giảm trong quí 3-2023.
Đợt điều chỉnh mạnh của thị trường cuối tháng 9, đầu tháng 10/2023 đã lấy mất gần như toàn bộ nỗ lực đi lên của các chỉ số chứng khoán trong hai tháng đầu quý III. Trong lúc đó, lãi suất tiết kiệm xuống thấp, giá vàng quá cao khiến nhà đầu tư muốn tìm đến các sản phẩm trái phiếu an toàn.
Tăng trưởng tiền gửi luôn cao hơn tín dụng khiến khiến tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) của nhiều ngân hàng bị thu hẹp. Đồng thời, chi phí dự phòng rủi ro tăng cùng sự suy giảm ở một số mảng hoạt động khiến tình hình lợi nhuận quý III của một số nhà băng kém khả quan.
Thanh khoản thị trường tài chính Việt Nam thêm lần nữa được thử thách khi đồng đô la Mỹ có xu hướng mạnh lên trên toàn cầu. Dù xu hướng này được các chuyên gia nhấn mạnh chỉ là ngắn hạn, nhưng cũng là phép thử quan trọng không chỉ trên thị trường tiền tệ, mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường vốn, hiện đang được đẩy mạnh tái cấu trúc và chờ hồi phục.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, lượng tiền gửi của người dân vào hệ thống ngân hàng đạt gần 6,4 triệu tỷ đồng, đây là mức cao kỷ lục.
Đa phần tổ chức tín dụng giảm kỳ vọng về lợi nhuận trong thời gian tới. Trong năm 2023, 82,6% tổ chức tín dụng kỳ vọng lợi nhuận trước thuế tăng trưởng dương so với năm 2022, có 13,8% tổ chức tín dụng lo ngại lợi nhuận tăng trưởng âm.
Bức tranh lợi nhuận ngân hàng 6 tháng đầu năm 2023 cho thấy nhiều mảng tối. Các chuyên gia dự báo kết quả kinh doanh trong 6 tháng cuối năm có sự đối lập.
Bức tranh lợi nhuận ngân hàng 6 tháng đầu năm cho thấy những mảng sáng tối đan xen, với 15/26 ngân hàng TMCP được thống kê ghi nhận LNTT tăng so với cùng kỳ trong khi số còn lại báo lãi giảm. Đáng chú ý, trong khi nhiều ngân hàng đưa ra kế hoạch kinh doanh khá lạc quan cho cả năm, chặng đường hướng tới mục tiêu lợi nhuận năm đến nay đang cho thấy nhiều thách thức.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng có mức tăng tốt trong tháng 6/2023 và được nhận định sẽ tiếp tục dẫn dắt thị trường trong nửa cuối năm nay.
Mặt bằng lãi suất huy động giảm sâu, hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng vừa được nới, lãi suất điều hành có thể giảm thêm trong quý III/2023 là các yếu tố kỳ vọng giúp ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, khơi dòng chảy vốn.
Các ngân hàng bắt đầu công bố kết quả kinh doanh quý II/2023, lợi nhuận nhìn chung vẫn khả quan, nhưng một số nhà băng ghi nhận giảm mạnh so với cùng kỳ.
Ngành ngân hàng bắt đầu công bố báo cáo tài chính quý II, lộ diện những nhà băng chật vật với mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận bởi tác động từ khó khăn của nền kinh tế. Giới phân tích đánh giá, NIM thu hẹp cùng với tín dụng tăng chậm, nợ xấu cao hơn khiến lợi nhuận ngân hàng năm nay có thể giảm tốc.
Tiếp cận tín dụng khó khăn do các ngân hàng không hạ tiêu chuẩn tín dụng là một trong những rào cản đến với vốn của nhiều doanh nghiệp.
Vụ Dự báo Thống kê, Ngân hàng Nhà nước vừa công bố kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của các TCTD quý III/2023.
Động thái giảm 0,25%-0,5% một loạt các loại lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước kể từ ngày 19/6 sẽ là cơ sở để các ngân hàng giảm mặt bằng lãi suất huy động và cho vay.
Chiều 15/6, Kiểm toán nhà nước đã tổ chức Hội nghị công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về việc bổ nhiệm Phó Tổng Kiểm toán nhà nước đối với ông Bùi Quốc Dũng...
Ngày 15/6, Kiểm toán Nhà nước đã tổ chức Hội nghị công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc bổ nhiệm Phó tổng Kiểm toán Nhà nước đối với ông Bùi Quốc Dũng.
Tân Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Bùi Quốc Dũng từng giữ các chức vụ Vụ trưởng Vụ Dự báo Thống kê tiền tệ, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ tại Ngân hàng Nhà nước.
Ông Bùi Quốc Dũng - hàm Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, Văn phòng Trung ương Đảng được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước từ ngày 12/6/2023.
Chiều 15/6, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) tổ chức Hội nghị công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về việc bổ nhiệm Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước đối với ông Bùi Quốc Dũng.
Chiều 15/6, Kiểm toán Nhà nước tổ chức Hội nghị công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc bổ nhiệm Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước.
Chiều 15-6, tại Hà Nội, Kiểm toán nhà nước tổ chức Hội nghị công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc bổ nhiệm Phó tổng Kiểm toán nhà nước đối với ông Bùi Quốc Dũng. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự và phát biểu tại hội nghị.