Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), tính đến tháng 10/2023, tỷ lệ người đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 và đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 ở độ tuổi từ 15 - 60 của cả nước lần lượt là 98,55% và 96,70%.
Tính đến tháng 10/2023, tỷ lệ người đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 và mức độ 2 trong độ tuổi từ 15 - 60 tuổi trên cả nước lần lượt là 98,55% và 96,7%.
Các đại biểu cùng thảo luận một số vấn đề tồn tại và bàn các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ của đồng bào dân tộc thiểu số.
Tính đến thời điểm tháng 10/2023, tỷ lệ người đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 và đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 tuổi từ 15-60 của cả nước lần lượt là 98,55% và 96,70%.
Ngày 21/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2023-2030. Lãnh đạo Vụ Giáo dục Thường xuyên chủ trì Hội thảo.
Tỷ lệ huy động người học xóa mù chữ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn thấp. Vẫn còn có địa phương còn người mù chữ, nhiều người chưa đạt chuẩn xóa mù chữ nhưng không huy động hoặc huy động được rất ít người ra học xóa mù chữ.
Trong hai ngày 21 và 22/11, tại Hải Phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ (XMC) cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2023-2030.
Cả nước hiện còn trên 734.000 người chưa đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 (chiếm 1,15%) và trên 1.731.000 người chưa đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 (chiếm 2,71%).
Ngày 21/11, tại Hải Phòng, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2023-2030.
Chiều 15/11, Trung ương Đoàn tổ chức chương trình gặp mặt kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam và trao kỷ niệm chương Vì thế hệ trẻ.
Trong giai đoạn 2020 - 2023, các tỉnh thuộc Chương trình mục tiêu 1719 đã huy động được gần 54.000 người tham gia xóa mù chữ. Trong đó, có khoảng 28.000 học viên theo học mức độ 1 và hơn 16.000 người theo học mức độ 2 là người dân tộc thiểu số.
Ngày 13/11, tại Nghệ An, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2023-2030.
Cả nước hiện có 48/63 tỉnh đủ điều kiện, tiêu chuẩn đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2, trong đó 22 tỉnh đã được Bộ GD&ĐT kiểm tra, công nhận.
Lễ phát động Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2023 được tổ chức vào 15h chiều 9/10.
Chiều 2/10, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức khai mạc Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2023 với chủ đề Xây dựng năng lực tự học trong kỷ nguyên số.
Hội thảo góp ý Dự thảo các báo cáo xây dựng chính sách và đề án của Chính phủ được Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 2/10, tại Hà Nam.
Sáng 2/10, Bộ GD&ĐT đã tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo các báo cáo xây dựng chính sách và đề án của Chính phủ.
Gần 200 người có hộ khẩu thường trú tại thị xã Duy Tiên, TP Phủ Lý và huyện Thanh Liêm (Hà Nam) vừa chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương tái hòa nhập cộng đồng được tham gia phiên tư vấn giới thiệu việc làm tổ chức ngày 23/9.
Sáng 21/9, Trường Đại học Mở Hà Nội tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2023-2024, chào đón gần 4.000 tân sinh viên đại học hệ chính quy.
Trong năm học 2022-2023, cả nước đã huy động được hơn 32.000 người học các lớp xóa mù chữ, tăng hơn 12.000 người so với năm học trước, góp phần duy trì bền vững thành quả xóa mù chữ tại Việt Nam.
Đây là lớp học sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin đầu tiên tại Hải Dương và là số ít mô hình lớp học trong cả nước được Bộ Giáo dục Hàn Quốc viện trợ.
Trở về từ 17 quốc gia và vùng lãnh thổ, hơn 60 học viên tham gia Khóa tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên là người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) năm nay đều có chung ước vọng góp phần gìn giữ và lan tỏa tiếng Việt ở xứ người.
Thực hiện Kết luận số 12-KL/TW ngày 12/8/2021 của Bộ Chính trị về công tác người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới (Kết luận 12), Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao, đã nỗ lực phối hợp với các bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương tiếp tục đẩy mạnh triển khai mọi mặt công tác, tạo chuyển biến trên nhiều mặt.
Khóa tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) năm 2023 đã tổ chức thành công, để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp cho các học viên.
Ngôn ngữ không đơn thuần là tiếng nói, chữ viết mà còn là văn hóa, bản sắc, là công cụ để truyền tải văn hóa, tri thức và truyền thống, kết nối mạnh mẽ trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Chiều ngày 30-8, Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao, tổ chức lễ bế mạc Khóa tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên NVNONN năm 2023.
Quy định về miễn giảm học phí cho đối tượng tốt nghiệp THCS học lên trình độ trung cấp đã được bổ sung rõ ràng, chi tiết...
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên, cộng tác viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục thường xuyên Hà Nội.
Kinhtedothi – Năm 2023, ngành học giáo dục thường xuyên TP Hà Nội có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT đạt 98,3%, xếp thứ 9 toàn quốc và tăng 7 bậc so với năm học trước.
'Cần công bằng trong đánh giá giữa giáo dục tiếp tục và giáo dục ban đầu. Làm thế nào thúc đẩy người lớn học tập, tạo cơ hội cho tất cả người lớn học tập và học tập suốt đời', Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Doan nhấn mạnh.
Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2023-2024 đối với giáo dục thường xuyên.
Sáng 16/8, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ khai mạc Khóa tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên NVNONN năm 2023.
Diễn ra từ ngày 16/8-31/8, tại Hà Nội, Khóa tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên người Việt Nam ở nước ngoài năm nay thu hút hơn 60 giáo viên người Việt Nam từ 17 quốc gia tham dự.
Sáng 16/8, tại Hà Nội, khóa tập huấn giảng dạy tiếng Việt năm 2023 đã khai mạc với sự tham gia của hơn 60 giáo viên người Việt Nam từ 17 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là các giáo viên không chuyên và tình nguyện viên (thành thạo tiếng Việt), mong muốn dạy tiếng Việt trong cộng đồng do các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài giới thiệu.
Diễn ra từ ngày 16-31/8, Khóa tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên người Việt Nam ở nước ngoài năm nay có sự tham dự của hơn 60 giáo viên từ 17 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Sáng 16-8, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ khai mạc Khóa tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên người Việt Nam ở nước ngoài năm 2023.
Sáng 16-8, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ khai mạc Khóa tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) năm 2023. Đây là chương trình do Ủy ban Nhà nước về NVNONN/ Bộ Ngoại giao và Vụ Giáo dục thường xuyên/ Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp tổ chức.
Cán bộ quản lý, giáo viên đang giảng dạy tại các cơ sở giáo dục có học sinh khuyết tật đang tham dự khóa tập huấn về giáo dục đặc biệt năm 2023. Nội dung tập huấn tập trung vào một số phương pháp giảng dạy đối với từng loại giáo dục đặc biệt, bao gồm cả đối tượng học sinh khuyết tật; cách làm tài liệu và dụng cụ giảng dạy...
Hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo đang chờ Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh có văn bản báo cáo về vụ học viên nghỉ 69 ngày vẫn thi tốt nghiệp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2023 -2024 đối với giáo dục thường xuyên.
Theo Bộ GD-ĐT, trong năm học vừa qua, nhận thức của cán bộ và người dân về lợi ích của học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực.
Ngày 21/7, tại tỉnh Nghệ An, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 đối với giáo dục trung học và giáo dục thường xuyên.