Với những công trường tấp nập ngày đêm, chạy đua tiến độ về đích sớm, 9 tháng qua, dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 đã giải ngân hơn 24.000 tỷ đồng, đóng góp quan trọng vào đà bứt tốc giải ngân vốn đầu tư công của Bộ GTVT.
Với sự chỉ đạo quyết liệt ngay từ đầu năm của lãnh đạo Bộ GTVT, 8 tháng qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của Bộ đã đạt trên 50% kế hoạch được giao, tương đương gần 36.000 tỷ đồng.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng yêu cầu các chủ đầu tư/ban quản lý dự án đẩy nhanh tiến độ khởi công, thi công dự án, đảm bảo vốn đầu tư công được giải ngân nhanh nhất, nhiều nhất có thể.
Dự kiến các dự án cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn II 2021 - 2025 sẽ được bổ sung 6.300 tỷ đồng, triển khai trong tháng 8, thông tin từ cuộc họp ngày 22/7 về tiến độ các dự án cao tốc của Bộ Giao thông vận tải.
Trong gần 8.700 tỷ đồng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2023 được bổ sung thêm cho Bộ GTVT, trong đó dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 sẽ được bổ sung 6.300 tỷ đồng.
Trong gần 8.700 tỷ đồng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2023 được bổ sung thêm cho Bộ GTVT, dự kiến, dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 sẽ được bổ sung 6.300 tỷ đồng.
Dù tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 6 tháng đầu năm của Bộ GTVT tiếp tục được duy trì ở mức cao, song việc giải ngân hơn 37.000 tỷ đồng những tháng cuối năm vẫn còn nhiều thách thức, đòi hỏi nỗ lực lớn của các chủ đầu tư và nhà thầu.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) giải ngân đạt khoảng 20.500 tỷ đồng (đạt 34% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao năm 2024), cao hơn cùng kỳ năm 2023 (năm 2023 đạt khoảng 30%).
Kết quả giải ngân vốn đầu tư công trong 5 tháng đầu năm 2024 của Bộ GTVT tiếp tục duy trì ở mức cao hơn so với cùng kỳ năm trước.
Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng vừa trao Quyết định điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự quan trọng của 5 Cục, Vụ trực thuộc Bộ. Từ năm 2023 đến nay, Bộ GTVT đã thực hiện nhiều đợt luân chuyển, điều động, bổ nhiệm.
Theo thông tin từ Vụ Kế hoạch và đầu tư (Vụ KH-ĐT) thuộc Bộ GTVT, trong năm 2024 kế hoạch vốn đầu tư công Bộ GTVT được giao có thể lên tới 73.000 tỷ đồng, bao gồm cả vốn kéo dài từ năm 2023 và vốn bổ sung.
Dự kiến, tổng kế hoạch vốn Bộ GTVT được giao có thể lên tới 73.000 tỷ đồng, gồm cả vốn kéo dài từ năm 2024 và vốn bổ sung từ nguồn tăng thu ngân sách Trung ương.
Theo kế hoạch, tháng 4/2023, tổng số vốn đầu tư công Bộ GTVT giải ngân ước khoảng gần 5.000 tỷ đồng.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng yêu cầu các đơn vị phải 'xắn tay' hoàn thành các dự án sớm nhất có thể, đặt chất lượng lên hàng đầu.
Giá trị giải ngân 8 tháng đầu năm 2023 của Bộ GTVT tập trung ở các dự án cao tốc Bắc - Nam (36.249 tỷ đồng), chiếm tỷ trọng khoảng 73,7% giá trị giải ngân của cả Bộ GTVT.
Tiến độ giải ngân của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) duy trì ở mức cao hơn bình quân chung cả nước, song để giải ngân hết số vốn còn lại (khoảng 46.000 tỷ đồng) trong 5 tháng cuối năm là thách thức rất lớn đối với ngành giao thông.
Tính hết tháng 8/2023, kết quả giải ngân của Bộ GTVT cao gấp hơn 2 lần cùng kỳ năm trước về giá trị, tiếp tục duy trì ở mức cao hơn bình quân chung cả nước.
Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu Sở GTVT Cao Bằng đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án tuyến tránh TP Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
Đến nay, chủ đầu tư chưa hoàn thành điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án; chưa bàn giao thêm mặt bằng từ khi khởi công dự án; khối lượng thực hiện đạt 19%, chậm 12 % so với kế hoạch.
Bộ GTVT yêu cầu đối với gói thầu XL-04A, Ban QLDA 2 theo dõi, đánh giá từ nay đến ngày 10/8/2023 nếu không có chuyển biến tích cực, yêu cầu xử lý theo quy định của hợp đồng đã ký kết.
Bộ GTVT yêu cầu tăng cường thiết bị, nhân vật lực, bố trí tăng ca, kíp, điều chỉnh các mũi thi công cho phù hợp với mặt bằng đã được bàn giao tại dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc.
Theo Vụ KH-ĐT, trong 6 tháng cuối năm 2023, số vốn còn lại cần giải ngân của Bộ GTVT là rất lớn (khoảng hơn 59.000 tỷ đồng), trong khi hầu hết các dự án cao tốc đều mới khởi công xây dựng, giá trị sản lượng không cao.
Trong hai quý đầu năm 2023, sản lượng giải ngân của Bộ GTVT ước đạt hơn 35.600 tỷ đồng, gấp 2 lần so với giá trị giải ngân cùng kỳ năm 2022.
Dù kết quả giải ngân 4 tháng đầu năm của Bộ Giao thông vận tải cao hơn mức bình quân chung, nhưng dự kiến những tháng tới sẽ gặp nhiều khó khăn.
4 tháng đầu năm, khối lượng giải ngân của Bộ GTVT ước gần 22.000 tỷ đồng, cao hơn mức bình quân chung của cả nước.
4 dự án giao thông lớn được Bộ GTVT giao Sở GTVT, Ban QLDA địa phương làm chủ đầu tư có tiến độ giải ngân rất chậm.
Tháng 4/2023, khối lượng giải ngân của Bộ GTVT cho các dự án giao thông dự kiến khoảng hơn 5.600 tỷ đồng.
Đến hết quý I/2023, Bộ GTVT đã giải ngân khoảng 17.007 tỷ đồng (đạt 18,1% kế hoạch cả năm), cao hơn mức trung bình cả nước (10,35%), nhưng vẫn còn 4 đơn vị thuộc Bộ GTVT giải ngân dưới mức trung bình, trong đó có một đơn vị giải ngân 0%.
Trong 3 tháng đầu năm 2023, Bộ GTVT đã giải ngân khoảng 17.000 tỷ đồng cho các dự án giao thông.
Các chủ đầu tư, ban QLDA thuộc Bộ GTVT có kết quả giải ngân rất tốt trong 2 tháng đầu năm, tuy nhiên vẫn có nhiều ban QLDA (PMU) có giá trị giải ngân thấp dưới mức bình quân.
Dự kiến, Bộ GTVT sẽ giải ngân thêm 7.800 tỷ đồng vốn đầu tư công cho các dự án trong tháng 3/2023.
Tính đến ngày 28/2/2023, Bộ GTVT đã giải ngân được 10.737 tỷ đồng (đạt 104% kế hoạch giải ngân tháng).
Tính đến hết tháng 2/2023, Bộ GTVT giải ngân được 10.737 tỷ đồng (đạt 104% kế hoạch giải ngân tháng) và đạt 11,4% kế hoạch năm, cao hơn cùng kỳ năm ngoái
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng khẳng định, năm nay ngành GTVT không thiếu tiền, chủ đầu tư/ban QLDA đẩy nhanh bao nhiêu sẽ được bố trí đủ tiền bằng đó.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng yêu cầu thực hiện 4 nguyên tắc, đảm bảo hiệu quả giải ngân cao nhất kế hoạch vốn khổng lồ của Bộ GTVT năm 2023…
Ngay từ đầu năm, Bộ GTVT đã ban hành ngay chỉ thị đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch đầu tư công.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng yêu cầu xem xét không giao dự án mới cho các chủ đầu tư/ban QLDA mới chậm giải ngân ở dự án cũ do lỗi chủ quan.
Trong hai tháng cuối của năm kế hoạch 2022, các ban QLDA phải tiếp tục chạy đua giải ngân hơn 8.500 tỷ đồng cho dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng yêu cầu các chủ đầu tư, Ban QLDA phải kiên quyết xử lý các nhà thầu thiếu năng lực, không để sự yếu kém của đơn vị thi công ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân chung của ngành GTVT.
Bộ trưởng GTVT yêu cầu Sở GTVT, Ban QLDA các địa phương tập trung cao độ, có thái độ kiên quyết đối với các nhà thầu năng lực thi công yếu kém.
Tính đến nay, lũy kế giải ngân cho 2 giai đoạn dự án cao tốc Bắc - Nam đã đạt hơn 13.600 tỷ đồng, vượt kế hoạch đề ra.
Tính đến nay, lũy kế giải ngân cho hai giai đoạn dự án cao tốc Bắc - Nam đã đạt hơn 13.600 tỷ đồng, vượt kế hoạch đề ra.
3 tháng cuối năm 2022, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phải giải ngân số vốn gần bằng 9 tháng từ đầu năm cộng lại. Đây rõ ràng là một áp lực rất lớn đối với Bộ này.
Trường hợp tỉnh Bắc Kạn có nhu cầu phát triển sân bay để phát triển KT-XH, Bộ GTVT ủng hộ và đề nghị UBND tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Bộ Quốc phòng chủ động nghiên cứu sân bay chuyên dùng Quân Bình trong quy hoạch của tỉnh.
Trong 9 tháng đầu năm, Bộ GTVT giải ngân hơn 27 nghìn tỷ đồng, cao hơn bình quân chung của các bộ, cơ quan Trung ương và cả nước.