Sáng nay, 26.10, tại TP. Hạ Long, Tỉnh ủy Quảng Ninh đã tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ.
Từ ngày 17 - 20/9, đoàn công tác của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã làm việc với các cơ quan chức năng của Lào về dự án muối mỏ Kali.
Một trong 5 nhóm chính sách được sửa đổi theo dự thảo Luật Đầu tư công là thúc đẩy thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, bằng cách thiết kế một chương riêng. Điều này được kỳ vọng sẽ tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các dự án ODA.
Trong phân bổ và giải ngân vốn kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN), vấn đề phân bổ và giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài trong nhiều năm qua luôn đạt tỷ lệ khá thấp so với kế hoạch. Diễn biến 8 tháng đầu năm 2024 tiếp tục cho thấy điều này.
Đặt ra những yêu cầu tài chính, phác thảo ngắn gọn các hành động cần làm, là cơ sở để Việt Nam xây dựng thêm các cơ chế đầu tư trong các NDC sắp tới.
Ngày 17/9, tại Hà Nội, các đại biểu đến từ các dự án trong khuôn khổ 'Sáng kiến khí hậu quốc tế (IKI)' cùng các đối tác Đức và Việt Nam đã trao đổi và chia sẻ kiến thức trong Hội thảo IKI Việt Nam thường niên 2024.
Phát biểu tại Hội thảo Sáng kiến Khí hậu Quốc tế Việt Nam thường niên 2024 ngày 17/9, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá cao sự hỗ trợ của các đối tác quốc tế giúp Việt Nam tiếp cận quỹ tài chính khí hậu và tài chính xanh quốc tế.
Hiện nay, Sáng kiến Khí hậu Quốc tế (IKI) đang tài trợ hơn 500 triệu Euro cho các dự án song phương với Việt Nam và các hoạt động nằm trong khuôn khổ các dự án vùng, thuộc bốn lĩnh vực: Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu; bảo tồn và phục hồi các bể chứa cacbon tự nhiên; bảo tồn đa dạng sinh học…
Ngày 13/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến các Đối tác phát triển về dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi). Hội thảo có sự tham dự của nhiều đối tác phát triển như: WB, ADB, IMF, UNICEF, JICA, AFD, WHO, ILO...
Dự thảo Luật Đầu tư công sửa đổi đang nhận được sự quan tâm của nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt là nội dung thúc đẩy thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn ODA.
Một trong 5 nhóm chính sách được sửa đổi tại Luật Đầu tư công là thúc đẩy thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.
Ông Daniel Plankermann, Giám đốc Ngân hàng tái thiết Đức tại Việt Nam cho rằng, có luật tốt chưa đủ, Việt Nam cần sớm có các văn bản hướng dẫn thi hành luật như nghị định, thông tư.
Ngày 13/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến các đối tác phát triển về dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi). Hội thảo có sự tham dự của nhiều đối tác phát triển như: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)...
Một trong 5 nhóm chính sách được sửa đổi tại Luật Đầu tư công là thúc đẩy thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, bằng cách thiết kế một chương riêng.
Ngày 13/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến các đối tác phát triển về dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi). Hội thảo có sự tham dự của nhiều đối tác phát triển như: WB, ADB, IMF, UNICEF, JICA, AFD, WHO, ILO...
Ngày 29/8, tại Sở NN&PTNT, Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) đã tổ chức họp khởi động Dự án 'Giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông lâm nghiệp vùng núi Tây Bắc – Giai đoạn 2'.
Chương trình làm việc nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong công tác quản lý của cơ quan chủ quản và việc triển khai các hoạt động một cách hiệu quả, đúng quy định của các tổ chức trực thuộc.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư mới có buổi làm việc với đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long liên quan đến việc sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ triển khai Đề án Phát triển 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Chiều 29/6 tại Cần Thơ, Tổ công tác đôn đốc, rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy thực hiện dự án sử dụng vốn vay Ngân hàng thế giới (WB) tổ chức cuộc họp lần thứ 2. Cuộc họp do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì với sự tham dự của một số bộ, ngành và các tỉnh, thành trong vùng ĐBSCL, TP.HCM, đại diện WB.
Chiều 29/6, Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm việc với đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long liên quan đến việc sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ triển khai Đề án Phát triển 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (gọi tắt là Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).
Ngày mai (30-6-2024), Dự án 3 sử dụng vốn vay WB kết thúc hiệp định vay nhưng mới hoàn thành 42/45 gói thầu, Cần Thơ kiến nghị dùng vốn trong nước tiếp tục thực hiện đến năm 2026.
Sáng 25/6, tại tỉnh Xaysomboun, Lào, đã diễn ra Lễ khánh thành và bàn giao Dự án Xây dựng 4 hệ thống thủy lợi tại hai huyện Anouvong và Thathom thuộc địa bàn tỉnh. Dự án được thực hiện từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào với tổng mức đầu tư khoảng 159,29 tỷ đồng.
Bộ KH&ĐT và Ngân hàng Phát triển châu Á vừa có buổi làm việc với 6 tỉnh ở miền Tây nhằm trao đổi, thúc đẩy tiến độ chuẩn bị phê duyệt dự án xây dựng tuyến đường hành lang ven biển.
Hiện Việt Nam có 13 Hiệp định vay vốn WB đang triển khai, với số tiền 2,42 tỷ USD. Tuy nhiên, quá trình triển khai dự án sử dụng vốn vay này còn một số khó khăn như: chất lượng chuẩn bị dự án chưa tốt, chưa rõ ràng trong việc xác định cơ quan chủ quản do có những khoảng trống về pháp lý.
Chiều 9/3, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì cuộc họp lần thứ nhất Tổ công tác đôn đốc, rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy thực hiện dự án sử dụng vốn của Ngân hàng Thế giới (WB) ở các tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương.
Việt Nam có 13 hiệp định vay vốn của WB với số vốn 2,4 tỉ USD, trong đó đã giải ngân khoảng 1,4 tỉ USD.
Đây là thông tin được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết tại cuộc họp Ban Chỉ đạo các dự án 'Phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu' sử dụng vốn vay nước ngoài (dự án Mekong DPO), ngày 9/3.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, quá trình chuẩn bị và phê duyệt để triển khai 16 dự án về phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn chậm so với kế hoạch. Cơ quan này đề nghị các bên liên quan hoàn tất thủ tục theo quy định, chủ động giải quyết các khó khăn và đề xuất phương án thúc đẩy tiến độ những công trình này.
Quá trình chuẩn bị và phê duyệt để triển khai các dự án Mekong DPO vẫn chậm so với chỉ đạo của cấp trên và kế hoạch dự kiến.
Đến nay, 16 dự án thích ứng biến đổi khí hậu của ĐBSCL, sử dụng vốn vay nước ngoài (Mekong DPO) bị đánh giá triển khai chậm và tăng vốn khoảng 12.800 tỉ.
Ngày 28/2, Hội nghị Tiểu ban Kinh tế lần thứ 12 Khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam đã được tổ chức tại Attapeu, Lào. Hội nghị diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị Ủy ban Điều phối chung lần thứ 13 Khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam, diễn ra từ ngày 26/2 đến 1/3/2024 tại Lào.
Cả Campuchia, Lào, Việt Nam đều thống nhất cho rằng, cần thúc đẩy hợp tác các dự án đa phương vì sự phát triển kinh tế - xã hội của 3 bên, thay vì chủ yếu là hợp tác song phương như hiện nay.
Theo nguyện vọng cá nhân, ông Trần Tuấn Anh, Trưởng ban Kinh tế Trung ương đã được Ban Chấp hành Trung ương cho thôi giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng khóa 13.
Sáng nay (27/12) tại tỉnh Xaysomboun, Bắc Lào đã diễn ra Lễ khánh thành và bàn giao dự án đầu tư cải tạo và nâng cấp bệnh viện Xaysomboun, quà tặng của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào.
Sáng 27/12, tại tỉnh Xaysomboun (Bắc Lào) đã diễn ra lễ Khánh thành và bàn giao Dự án đầu tư cải tạo nâng cấp bệnh viện Xaysomboun - quà tặng của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào nói chung và chính quyền nhân dân Xaysomboun nói riêng.
Nguồn tài chính bên ngoài có thể là nguồn công từ dòng vốn ưu đãi, không ưu đãi đa phương/song phương và nguồn tư nhân từ dòng vốn FDI, nhà đầu tư tổ chức.
Từ ngày 7-8/11 tại trụ sở Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) ở thành phố Bonn, miền Tây nước Đức, đã diễn ra Hội nghị thường niên Hợp tác phát triển song phương giữa hai Chính phủ Việt Nam và Đức.
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, quản lý, thời gian tới, vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần tăng cường liên kết vùng để có thêm sức mạnh tổng hợp, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho toàn vùng tương xứng với tiềm năng, thế mạnh vốn có.
Ngày 23/8, tại Hà Nội, Ban Đối ngoại Trung ương phối hợp với Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) tổ chức Hội nghị chia sẻ thông tin về công tác phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) năm 2023.
16 dự án Mekong DPO sử dụng vốn vay ODA đang được các bộ, ngành và 13 tỉnh, thành ĐBSCL gấp rút xây dựng để đề xuất Thủ tướng phê duyệt; kỳ vọng sẽ tạo ra không gian phát triển mới cho miền Tây, tăng sự kết nối liên vùng
Thủ tướng đồng ý chủ trương vay vốn ODA cho 16 dự án phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL và áp dụng cơ chế cấp phát 90% vốn cho các dự án này.
Trong giai đoạn vừa qua, vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được đầu tư phát triển hạ tầng giao thông tạo đột phá để phát triển kinh tế, xã hội. Hiện nay, đang có nhiều dự án cao tốc được đầu tư, triển khai ở vùng ĐBSCL và khi những dự án hoàn thành sẽ là động lực then chốt để liên kết, kết nối.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá việc gánh sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực trong những năm qua đã khiến Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rơi vào tình trạng kém phát triển, đời sống người dân khó khăn. Để ĐBSCL thoát tình cảnh kém phát triển, bây giờ chính là thời điểm phải 'trả nợ' cho khu vực này.
Bộ Xây dựng phối hợp UBND TP.Cần Thơ vừa tổ chức Diễn đàn 'Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng - Phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long'; Báo Xây dựng là đơn vị thực hiện.