Bộ GTVT đề xuất giảm 50% phí dịch vụ cất, hạ cánh máy bay đối với chuyến bay nội địa đến hết ngày 31/12/2021 để tháo gỡ khó khăn cho các hãng hàng không.
Cục Hàng không vừa ban hành quy trình áp dụng với khách đi/đến sân bay Tân Sơn Nhất trong giai đoạn hiện nay. Cùng đó, Bộ GTVT cũng đề nghị TPHCM cho thi công lại dự án nâng cấp sân bay này.
Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19 kéo dài, các doanh nghiệp hàng không hiện tại đang gặp nhiều khó khăn do thiếu dòng tiền ngắn hạn để chi trả các khoản duy trì hoạt động sản xuất.
Doanh thu giảm 80 - 90%, dòng tiền thiếu hụt nghiêm trọng, nợ gốc và lãi tăng cao… khiến doanh nghiệp hàng không bên bờ vực phá sản.
Khi bài toán giá vé máy bay 'chạm đáy' chưa tìm được lời giải, các doanh nghiệp hàng không còn lao đao, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến nghiêm trọng.
Hàng loạt các loại thuế phí ngành hàng không vừa được Bộ Tài chính gia hạn miễn giảm để hỗ trợ các hãng bay Việt có thêm nguồn lực vượt dịch Covid-19.
Theo thống kê của Hiệp hội doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA), doanh thu năm 2020 của các hãng hàng không trong nước giảm hơn 60% (khoảng 100 nghìn tỷ đồng). Hiện nay, nợ ngắn hạn và nợ đến hạn phải trả của ba hãng hàng không Vietnam Airlines, Vietjet Air, Bamboo Airways đã lên tới 36 nghìn tỷ đồng (riêng Vietnam Airlines 20 nghìn tỷ đồng).
Nợ ngắn hạn, nợ đến hạn phải trả của Vietnam Airlines, Vietjet, Bamboo Airways lên tới 36.000 tỷ, ngành Hàng không đề xuất nới lỏng đi lại với người đã tiêm vaccine.
Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam (Vaba) đề xuất Chính phủ nới lỏng các hạn chế đi lại với người dân trong nước và khách quốc tế đã tiêm đủ vắc-xin phòng COVID-19, tiến tới mở lại đường bay thương mại quốc tế thường lệ.
Theo công văn của Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) mới gửi tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), tổng nợ của các hãng hàng không lớn nội địa đã lên tới 36.000 tỷ đồng.
Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) tiếp tục đề xuất sớm áp dụng 'hộ chiếu vaccine' để cứu ngành hàng không.
Hộ chiếu sức khỏe điện tử đang được xem là một trong những giải pháp giúp nối lại các chuyến bay quốc tế, khơi thông du lịch, thương mại và vực dậy các nền kinh tế trên thế giới.
Đang trên đà hồi phục với những tin tốt khi lượng hành khách di chuyển trên các chuyến bay nội địa dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 tăng cao thì các hãng hàng không lại 'ngồi trên đống lửa' vì làn sóng Covid-19 thứ 4 tại Việt Nam.
Dịch bệnh Covid-19 bất ngờ quay trở lại lần thứ 4 đã khiến mọi kế hoạch phục vụ cao điểm du lịch hè 2021 của các Hãng hàng không nước ta phải thay đổi, thua lỗ kéo dài là điều khó tránh khỏi.
Chưa kịp 'hoàn hồn' phục hồi từ 3 đợt dịch COVID-19 trước, đợt dịch thứ 4 ập đến bất ngờ với diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, khiến các doanh nghiệp vận tải hàng không không kịp trở tay ứng phó, càng thêm 'thoi thóp'. Một số doanh nghiệp đề xuất các giải pháp nhằm cầm cự qua khó khăn, đón cơ hội để 'vượt bão' COVID-19.
Đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 bùng phát, tiếp diễn phức tạp làm đảo lộn các cơ hội phục hồi của ngành hàng không và đường sắt. Đời sống, thu nhập của người lao động vốn đang 'ngắc ngoải' vì các đợt dịch trước, nay càng thêm lao đao chưa có hồi kết và nếu không được hỗ trợ kịp thời sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nhân lực phát triển ngành sau dịch.
Bộ GTVT đề xuất tiếp tục giảm 50% phí cất hạ cánh cho các hãng hàng không, đồng thời áp dụng giá tối thiểu 0 đồng với các dịch vụ tại sân bay để tháo gỡ khó khăn do dịch bệnh.
Dự báo tình hình năm 2021, doanh thu các hãng hàng không Việt Nam vẫn tiếp tục giảm sâu và đối diện nguy cơ cạn kiệt dòng tiền. Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) vừa có văn bản gửi Bộ KH&ĐT cho rằng, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) sau khi được Chính phủ cấp gói hỗ trợ tín dụng đã có tác động tốt tới hoạt động của Tổng công ty, VABA đề nghị tiếp tục cho mở rộng hình thức hỗ trợ này cho các hãng hàng không khác.
Các doanh nghiệp hàng không đề nghị chính phủ hỗ trợ bằng cách không cắt margin cổ phiếu khi doanh nghiệp báo lỗ và một số biện pháp khác.
Ngành hàng không Việt Nam đề xuất từng bước mở cửa, nối lại đường bay quốc tế, chấp nhận cho khách nước ngoài vào Việt Nam khi có chứng nhận tiêm vaccine.
Hiệp hội doanh nghiệp hàng không đề nghị phát triển du lịch ngay trong thời gian cách ly tạm thời, đồng thời từng bước nối lại đường bay quốc tế, chấp nhận khách nước ngoài vào Việt Nam khi có hộ chiếu vắc-xin.
Các hãng hàng không tiếp tục kêu cứu khi dự báo mức lỗ năm nay khoảng 15.000 tỷ đồng do doanh thu tiếp tục giảm sâu ngay mùa cao điểm.
Sau khi Vietnam Airlines được hỗ trợ gói tín dụng 4.000 tỉ đồng, VietJet đề nghị được vay tín dụng 4.000-5.000 tỉ đồng lãi suất 4% trong 3 năm, còn Bamboo Airways đề nghị vay ngắn hạn 5.000 tỉ đồng, lãi suất 0%.
Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) vừa kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư một số chính sách và giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp hàng không vượt qua những khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong năm 2021.
Lượng khách quá thấp, để kích cầu và thu hút dòng tiền hoạt động, các hãng hàng không buộc phải giảm sâu giá vé, dẫn tới hậu quả lỗ ngay trong mùa cao điểm.
Ông David Dương - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty California Waste Solutions (CWS) và Vietnam Waste Solutions (VWS) sẵn sàng cho kế hoạch 'tăng tốc' trong tương lai.
Hiệp hội Doanh nghiệp Hàng không Việt Nam vừa đề xuất Bộ Y tế bổ sung đối tượng là khách quốc tế đến Việt Nam; đồng thời quy định không cách ly tập trung đối với khách đã tiêm đủ 2 mũi vắc-xin và có kết quả xét nghiệm âm tính trong 72h trước khi bay.
Trước mất mát, đau thương của người dân bị thiên tai, bão lũ, ông David Dương đã trao tặng và nhờ chuyển 120.000 USD để hỗ trợ bà con miền Trung.
y là lần đầu tiên trong lịch sử Hiệp hội, có sự góp mặt của tất cả đại diện các hãng hàng không Việt Nam trong Ban chấp hành, trong đó ông Đặng Tất Thắng – Phó Chủ tịch Thường trực/Tổng giám đốc Bamboo Airways giữ chức Phó Chủ tịch Hiệp hội nhiệm kỳ III (2020 – 2025).