Ngày 7/10, Bộ Giao thông Vận tải vừa có công văn gửi UBND TP. Hà Nội đề xuất mở lại đường bay nội địa đi và đến sân bay Nội Bài, Hà Nội...
Đây là đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải trong văn bản gửi UBND Thành phố Hà Nội ngày 7/10.
'Nếu Nội Bài tiếp tục ngừng tiếp nhận khách thì sẽ gây thiệt hại lớn cho kế hoạch phục hồi kinh tế của nước ta', Hiệp hội doanh nghiệp Hàng không Việt Nam nêu ý kiến.
Bộ Giao thông - Vận tải vừa tiếp tục có đề xuất về kế hoạch khai thác tạm thời các đường bay nội địa thường lệ đi và đến Hà Nội, dự kiến áp dụng từ ngày 10-10 tới.
Văn phòng Chính phủ vừa chuyển 4 Bộ và Ngân hàng Nhà nước xem xét, xử lý kiến nghị hỗ trợ các hãng hàng không vay lãi suất ưu đãi, để hóa giải 'bom nợ' ngắn hạn trên 50.000 tỷ đồng...
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề nghị các tổ chức tín dụng (TCTD) chủ động, cố gắng giảm lãi suất cho vay, cho vay tín chấp đối với doanh nghiệp hàng không. Còn về đề xuất của các hãng bay về gói hỗ trợ theo cơ chế tái cấp vốn lãi suất 0%, NHNN ủng hộ chủ trương này, nhưng đây là giải pháp vượt thẩm quyền, do đó đề nghị các Bộ, ngành báo cáo, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ để có cơ sở pháp lý thực hiện.
Phó thống đốc Đào Minh Tú cho biết NHNN sẽ tiếp tục chủ động và sẵn sàng thực hiện các giải pháp thuộc thẩm quyền để tháo gỡ khó khăn cho các hãng hàng không.
Đại diện NHNN cho biết, dư nợ tín dụng của các hãng hàng không tại các tổ chức tín dụng khoảng hơn 24.000 tỷ đồng. Các ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi suất cho vay từ 0,5% đến 1%/năm, số tiền lãi được giảm khoảng 130 tỷ đồng.
Các hãng hàng không kiến nghị được áp dụng cơ chế tái cấp vốn vay lãi suất 0% với quy mô từ 4.000 tỉ đồng, thời hạn tối đa 3 năm và được vay thêm gói hỗ trợ 25.000 tỉ đồng lãi suất thấp…
Thẻ xanh Covid-19' hay 'hộ chiếu vắc-xin' là những cụm từ được nhắc đến liên tục trong thời gian gần đây, bởi đây chính là điều kiện tiên quyết để mở cửa trở lại.
Các hãng hàng không sẽ không thể tồn tại lâu dài nếu hoạt động bay không được khôi phục, nhất là bay quốc tế. 'Hộ chiếu vaccine' sẽ là lời giải cho vấn đề này...
Bộ GTVT đề xuất giảm 50% phí dịch vụ cất, hạ cánh máy bay đối với chuyến bay nội địa đến hết ngày 31/12/2021 để tháo gỡ khó khăn cho các hãng hàng không.
Cục Hàng không vừa ban hành quy trình áp dụng với khách đi/đến sân bay Tân Sơn Nhất trong giai đoạn hiện nay. Cùng đó, Bộ GTVT cũng đề nghị TPHCM cho thi công lại dự án nâng cấp sân bay này.
Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19 kéo dài, các doanh nghiệp hàng không hiện tại đang gặp nhiều khó khăn do thiếu dòng tiền ngắn hạn để chi trả các khoản duy trì hoạt động sản xuất.
Doanh thu giảm 80 - 90%, dòng tiền thiếu hụt nghiêm trọng, nợ gốc và lãi tăng cao… khiến doanh nghiệp hàng không bên bờ vực phá sản.
Khi bài toán giá vé máy bay 'chạm đáy' chưa tìm được lời giải, các doanh nghiệp hàng không còn lao đao, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến nghiêm trọng.
Hàng loạt các loại thuế phí ngành hàng không vừa được Bộ Tài chính gia hạn miễn giảm để hỗ trợ các hãng bay Việt có thêm nguồn lực vượt dịch Covid-19.
Theo thống kê của Hiệp hội doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA), doanh thu năm 2020 của các hãng hàng không trong nước giảm hơn 60% (khoảng 100 nghìn tỷ đồng). Hiện nay, nợ ngắn hạn và nợ đến hạn phải trả của ba hãng hàng không Vietnam Airlines, Vietjet Air, Bamboo Airways đã lên tới 36 nghìn tỷ đồng (riêng Vietnam Airlines 20 nghìn tỷ đồng).
Nợ ngắn hạn, nợ đến hạn phải trả của Vietnam Airlines, Vietjet, Bamboo Airways lên tới 36.000 tỷ, ngành Hàng không đề xuất nới lỏng đi lại với người đã tiêm vaccine.
Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam (Vaba) đề xuất Chính phủ nới lỏng các hạn chế đi lại với người dân trong nước và khách quốc tế đã tiêm đủ vắc-xin phòng COVID-19, tiến tới mở lại đường bay thương mại quốc tế thường lệ.
Theo công văn của Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) mới gửi tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), tổng nợ của các hãng hàng không lớn nội địa đã lên tới 36.000 tỷ đồng.
Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam (VABA) tiếp tục đề xuất sớm áp dụng 'hộ chiếu vaccine' để cứu ngành hàng không.
Hộ chiếu sức khỏe điện tử đang được xem là một trong những giải pháp giúp nối lại các chuyến bay quốc tế, khơi thông du lịch, thương mại và vực dậy các nền kinh tế trên thế giới.
Đang trên đà hồi phục với những tin tốt khi lượng hành khách di chuyển trên các chuyến bay nội địa dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 tăng cao thì các hãng hàng không lại 'ngồi trên đống lửa' vì làn sóng Covid-19 thứ 4 tại Việt Nam.
Dịch bệnh Covid-19 bất ngờ quay trở lại lần thứ 4 đã khiến mọi kế hoạch phục vụ cao điểm du lịch hè 2021 của các Hãng hàng không nước ta phải thay đổi, thua lỗ kéo dài là điều khó tránh khỏi.
Chưa kịp 'hoàn hồn' phục hồi từ 3 đợt dịch COVID-19 trước, đợt dịch thứ 4 ập đến bất ngờ với diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, khiến các doanh nghiệp vận tải hàng không không kịp trở tay ứng phó, càng thêm 'thoi thóp'. Một số doanh nghiệp đề xuất các giải pháp nhằm cầm cự qua khó khăn, đón cơ hội để 'vượt bão' COVID-19.
Đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 bùng phát, tiếp diễn phức tạp làm đảo lộn các cơ hội phục hồi của ngành hàng không và đường sắt. Đời sống, thu nhập của người lao động vốn đang 'ngắc ngoải' vì các đợt dịch trước, nay càng thêm lao đao chưa có hồi kết và nếu không được hỗ trợ kịp thời sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nhân lực phát triển ngành sau dịch.