Trong cơn sốt sàn Temu giá rẻ, trong giai đoạn 'toàn cầu hóa' của thương mại điện tử (TMĐT), doanh nghiệp Việt Nam phải sẵn sàng tâm thế hội nhập, tận dụng lợi thế riêng, chọn chiến lược phù hợp để tăng tính cạnh tranh và giữ thị trường 'sân nhà'.
Dù thông tin về Temu dậy sóng dư luận nhưng các chuyên gia thương mại điện tử cho rằng đây chưa phải là chuyện lớn
Vận chuyển xuyên biên giới đã trở thành yếu tố quan trọng giúp kết nối thị trường quốc tế, mở ra cơ hội phát triển mạnh mẽ cho các doanh nghiệp. Việc xây dựng chiến lược vận chuyển phù hợp giúp tăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế số hiện đại. Trong bài viết này, hãy cùng EFEX tìm hiểu fulfillment là gì và làm sao để tận dụng tối đa dịch vụ này trong quá trình vận chuyển xuyên biên giới.
Quảng cáo ngập tràn, khuyến mại tưng bừng, cứ lên mạng là thấy, giờ đây hầu hết các bà nội trợ, nhân viên văn phòng tại TP. HCM ai cũng biết đến trang thương mại điện tử Temu. Tuy nhiên chất lượng có như quảng cáo?
Ngoài Lazada, TikTok Shop, Shopee, việc 3 'ông lớn' bán lẻ Trung Quốc là Temu, Taobao và 1688 đổ bộ vào Việt Nam khiến nhiều doanh nghiệp trong nước đặt câu hỏi 'phải cạnh tranh như thế nào?'.
Sau 2 ngày livestream tại chương trình 'Tự hào hàng Việt' đã thu về 12,7 nghìn đơn hàng cho các sản phẩm nông sản tiêu biểu của tỉnh Gia Lai.
Sự tham gia của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa được cấp phép đang làm dấy lên những lo ngại về một sân chơi không công bằng giữa các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam.
Theo chuyên gia, nếu chưa thể cùng lúc đưa sản phẩm lên hết các sàn thương mại điện tử thì doanh nghiệp có thể chọn lên Shopee trước bởi sàn này dễ dùng nhất và tiếp cận tốt nhất.
Các chuyên gia khuyến cáo, người tiêu dùng cần cân nhắc, cẩn trọng khi mua hàng giá rẻ, siêu rẻ trên sàn thương mại điện tử Temu, vì chưa được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp.
Trước việc Temu hoạt động không phép tại Việt Nam, người tiêu dùng Việt cần tỉnh táo bởi có thể xảy ra nhiều hệ lụy với hàng giá rẻ, từ việc không đảm bảo chất lượng đến ảnh hưởng sức khỏe, quyền lợi…
Sàn thương mại điện tử (TMĐT) Temu đang là 'cơn bão' với người tiêu dùng Việt Nam khi hàng hóa bán tại đây có giá rất rẻ. Thậm chí, sau khi áp các mã giảm giá, sản phẩm gần về 0 đồng. Chuyên gia lo ngại hiện tượng này có nguy ảnh hưởng đến chất lượng tiêu dùng của người Việt.
Người tiêu dùng Việt hiện đang quan tâm tới sàn Thương mại điện tử Temu. Hành lang pháp lý với Temu và các sàn thương mại tương tự sẽ như thế nào?
Temu không đăng ký thì không phải nộp thuế, không chịu sự kiểm soát chất lượng hàng hóa theo quy định Việt Nam, không công bằng với các doanh nghiệp khác.
Temu không đăng ký thì không phải nộp thuế, không chịu sự kiểm soát chất lượng hàng hóa theo quy định Việt Nam, không công bằng với các doanh nghiệp khác. Các sàn hoạt động 'chui' sẽ bị xử lý như thế nào?
Temu - một sàn thương mại điện tử nữa đã âm thầm vào Việt Nam. Giao diện khi tải về hoàn toàn là tiếng Việt, đơn giản và khá dễ dùng. Vậy Temu là gì mà tạo nên cơn lốc khuấy đảo thị trường trong nước đến vậy?
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) vừa công bố quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Hữu Lộc giữ chức vụ Phó trưởng Văn phòng đại diện Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam tại khu vực phía Nam.
Các ngành sản xuất trong nước đang bước vào giai đoạn cạnh tranh thị phần khốc liệt khi thị trường đón thêm nhiều 'tân binh' và chiến dịch mở rộng quy mô của các sàn thương mại điện tử.
Đa dạng mặt hàng siêu rẻ kèm chính sách miễn phí vận chuyển, khách nhận hàng không ưng được trả ngay lại tiền, đang giúp Temu 'làm mưa làm gió'. Hàng Việt đang bị 'cơn bão' Temu đe dọa?
Temu vừa ra mắt tại Việt Nam một cách khá âm thầm nhưng lại đang tung ra nhiều chiến lược ưu đãi, thu hút khiến nền tảng thương mại điện tử giá rẻ nổi tiếng này đang trở nên 'hot rần rần' ...
Theo số liệu của Tổng cục Thuế, cả nước có 3,1 triệu hộ, cá nhân kinh doanh, trong đó tỷ lệ không nhỏ người kinh doanh trực tuyến. Doanh thu thuế từ thương mại điện tử (TMĐT) tăng đều qua các năm: 83.000 tỷ đồng (năm 2022), 97.000 tỷ đồng (năm 2023) và trong 8 tháng năm nay, doanh thu thuế từ TMĐT đã đạt hơn 78.000 tỷ đồng.
Sự phát triển mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử nước ngoài tạo điều kiện cho người tiêu dùng Việt tiếp cận trực tiếp hàng hóa với giá rẻ nhưng cũng tạo ra sức ép cạnh tranh không nhỏ lên cả doanh nghiệp thương mại điện tử trong nước lẫn doanh nghiệp sản xuất.
Theo các chuyên gia và đại diện Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM), việc kê khai thay và nộp thuế thay có thể tạo nhiều rủi ro cho bên thứ ba là sàn thương mại điện tử, đồng thời tạo ra nhiều gánh nặng và chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp, đi ngược với tinh thần thúc đẩy phát triển kinh tế số của Chính phủ.
Hiệp hội thương mại điện tử cho rằng, để thực hiện kê khai, nộp thuế thay cho người bán hàng, các sàn thương mại điện tử phải đầu tư chi phí lên đến hàng chục tỷ đồng mỗi năm cho nhân sự, nâng cấp hệ thống, cơ sở dữ liệu.
Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) cho rằng, dự thảo quy định sàn thương mại điện tử nộp thuế thay cho người bán gây mâu thuẫn với nhiều luật, tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp.
Ngày 17-10, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp về dự thảo sửa đổi 7 luật của Bộ Tài chính, bao gồm: Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Dự trữ quốc gia; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Chứng khoán và Luật Quản lý thuế.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho rằng, dự thảo quy định sàn thương mại điện tử nộp thuế thay cho người bán là trái các quy định pháp luật hiện hành. Quy định này giúp ngành thuế 'nhẹ gánh' nhưng các sàn thương mại điện tử có nguy cơ đội chi phí hàng chục tỷ đồng.
Đề xuất sàn thương mại điện tử khai, nộp thuế thay người bán hàng khiến các chủ sàn lo ngại phát sinh chi phí, thời gian. Trong khi đó, trên nền tảng số, việc thu thuế của người bán hàng qua mạng xã hội vẫn nan giải. Nếu quy định trên được áp dụng, người bán hàng trên các sàn có thể chuyển sang những nền tảng khác để 'né' thuế.
Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) cho rằng, dự thảo quy định bắt sàn thương mại điện tử nộp thuế thay cho người bán là trái các quy định pháp luật hiện hành, gây hoang mang, bất an cho các sàn thương mại điện tử.
'Yêu cầu sàn thương mại điện tử phải kê khai/nộp thuế thay người bán hàng là chưa khả thi và quá rủi ro cho các sàn vốn không có chuyên môn và không phải là đại lý thuế', đại diện VECOM phân tích.
Các doanh nghiệp, nhà tiếp thị ở Việt Nam sẽ có thêm cơ hội tiếp cận đối tượng khách hàng trẻ trên toàn thế giới thông qua nền tảng nhắn tin và chia sẻ hình ảnh, video phổ biến hàng đầu Snapchat.
Quy định sàn thương mại điện tử phải kê khai, nộp thuế thay cho hộ, cá nhân kinh doanh, theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), có thể giúp giảm đầu mối kê khai, giảm gánh nặng cho cơ quan thuế, nhưng gánh nặng này sẽ lại đặt lên các sàn vốn không có chuyên môn và không phải là đại lý thuế.
Snapchat for Business giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng trên toàn cầu, đặc biệt là thị trường Mỹ, châu Âu, Trung Đông và Ấn Độ...
Thương mại điện tử Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ. Bối cảnh đó đòi hỏi có hành lang pháp lý đủ mạnh, thông suốt để vừa đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của người tiêu dùng cũng như các nhà cung cấp, các bên tham gia, vừa đảm bảo quản lý nhà nước, an ninh, quốc phòng, phù hợp với các hiệp định, hiệp ước song phương và đa phương.
Các doanh nghiệp, nhà tiếp thị ở Việt Nam sẽ có thêm cơ hội tiếp cận đối tượng khách hàng trẻ trên toàn thế giới thông qua nền tảng nhắn tin và chia sẻ hình ảnh, video phổ biến hàng đầu Snapchat.
Sự bùng nổ của kinh tế số và nhu cầu mua sắm, kinh doanh trực tuyến đã thúc đẩy dịch vụ giao hàng chặng cuối tại Việt Nam phát triển.
Trái ngược với tốc độ phát triển như vũ bão của hoạt động thương mại điện tử (TMĐT), các cơ quan quản lý Nhà nước vẫn đang loay hoay với các giải pháp chống thất thu thuế từ mô hình kinh doanh này.
Nhằm tiếp tục các giải pháp quản lý thuế trên thương mại điện tử (TMĐT), chống thất thu ngân sách, trong dự thảo Luật Quản lý thuế sửa đổi được trình Quốc hội vào cuối năm nay, Bộ Tài chính đề xuất: sàn thương mại điện tử sẽ kê khai và nộp thuế thay người bán hàng.
Trước ý kiến đề nghị cân nhắc đề xuất các sàn thương mại điện tử phải kê khai thuế thay cho các hộ kinh doanh, Tổng cục Trưởng Tổng cục thuế cho rằng, đây là vấn đề mới, 'nhưng lợi ích nào lớn thì phải cân nhắc'.
Với mục tiêu tạo ra một sân chơi công bằng cho các doanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tổng cục Hải quan đang đẩy mạnh việc xây dựng dự thảo Nghị định quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu qua thương mại điện tử.
Tổng cục Hải quan đang xây dựng dự thảo Nghị định nhằm giúp kiểm soát các loại hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua kênh thương mại điện tử (TMĐT) đang có xu thế nở rộ tại Việt Nam.
Nhằm tiếp tục các giải pháp quản lý thuế trên sàn thương mại điện tử (TMĐT), chống thất thu ngân sách, trong dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi), Bộ Tài chính đề xuất sàn TMĐT sẽ kê khai và nộp thuế thay người bán hàng. Đề xuất này đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Chuyển phát hàng hóa là một hoạt động quan trọng quyết định chất lượng dịch vụ của các sàn thương mại điện tử. Với việc Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024) trao quyền lựa chọn đơn vị vận chuyển cho người tiêu dùng, các chuyên gia tin rằng, đây sẽ là cú hích giúp 3 bên (sàn, đơn vị vận chuyển và người tiêu dùng) cùng có lợi.
PGS. TS Đinh Trọng Thịnh: Đề xuất sàn thương mại điện tử nộp thuế thay người bán hàng phù hợp thực tiễn, buộc các bên phải khai báo trung thực, đúng quy định.
Cơ quan thuế đang dự định tiến một bước xa trong quản lý thuế hoạt động thương mại điện tử. Theo đó, thay vì yêu cầu sàn thương mại điện tử chỉ phải cung cấp thông tin định kỳ hàng quý thì các sàn khai thuế thay, nộp thuế thay cho người bán. Hiện đề xuất này đang vấp phải nhiều ý kiến trái chiều...
Theo dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 7 luật thuộc lĩnh vực tài chính, các sàn giao dịch thương mại điện tử có trách nhiệm khai thuế thay, nộp thuế thay cho các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trên sàn. Bộ Tài chính cho rằng, đề xuất này nhằm bảo đảm công bằng giữa nhà cung cấp trong nước với nước ngoài, tuy nhiên các doanh nghiệp rất lo lắng sẽ bị tăng chi phí, gánh nặng.
Đây là quan điểm của ông Đặng Ngọc Minh, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, liên quan đến đề xuất sàn TMĐT phải khai, nộp thuế thay người bán hàng tại dự thảo Luật Quản lý thuế.
Tại cuộc họp báo thường kỳ quý III được Bộ Tài chính tổ chức sáng 27/9, các đề xuất sửa đổi chính sách thuế mà Bộ đang trình nhận được rất nhiều sự quan tâm từ báo chí, trong đó có đề xuất quy định các sàn giao dịch thương mại điện tử có trách nhiệm khai thuế thay, nộp thuế thay cho các hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trên sàn.
Đại diện Tổng Cục thuế cho rằng, việc áp dụng quy định kê khai thay đối với cả doanh nghiệp trong nước là quy định đảm bảo công bằng.
Doanh nghiệp không đồng ý với đề xuất yêu cầu sàn thương mại điện tử kê khai và nộp thuế thay cho người bán. Tuy nhiên, đại diện Tổng cục Thuế cho rằng quy định này, nếu áp dụng cho cả doanh nghiệp trong nước, sẽ đảm bảo tính công bằng trong việc quản lý và thu thuế.
Bộ Tài chính trả lời về việc cấm xuất cảnh với người đại diện doanh nghiệp nợ thuế và đề xuất sàn thương mại điện tử (TMĐT) kê khai thuế thay người bán hàng. Theo cơ quan này, 6.500 trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh do nợ thuế kể từ đầu năm tới nay.