Nghị lực của cô giáo khuyết tật Thành Đông

Mang trên mình di chứng chất độc màu da cam, song bằng nghị lực vượt lên số phận, cô giáo Vũ Thị Nga đã bền bỉ gắn bó với công việc dạy nghề tại Trung tâm Dịch vụ việc làm 8-3 của phụ nữ Hải Dương suốt hơn 20 năm qua.

Cùng hành động để người khuyết tật tiếp cận và sống độc lập

Mang trên mình những khiếm khuyết trên cơ thể, nhưng những người khuyết tật (NKT) đã vượt lên chính mình, chiến thắng bệnh tật, số phận để học tập, lao động, sản xuất, sống có ích cho gia đình và xã hội.

Người khuyết tật tạo việc làm cho người không khuyết tật

Mỗi ngày, ông Nguyễn Văn Thình (khuyết tật chân, ngụ thị trấn Long thành, huyện Long Thành) dẫn đội thợ của mình đến các công trình xây dựng nhà ở để làm việc. Mỗi tuần, một lao động được nhận từ 2,3-3 triệu đồng.

Cùng hành động để người khuyết tật tiếp cận và sống độc lập

Việt Nam hiện có hơn 7 triệu người khuyết tật, chiếm hơn 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên, trong đó người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng chiếm khoảng 28,9%, khoảng 10% người khuyết tật thuộc hộ nghèo và cận nghèo.

Hỗ trợ, xây dựng năng lực cho các cộng đồng để tham gia hiệu quả vào quản lý rừng

Đó là một trong những nội dung hoạt động được UBND tỉnh Nghệ An đề ra tại Quyết định số 528/QĐ-UBND ban hành ngày 11/3, phê duyệt kế hoạch hoạt động năm 2024 Dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh hoạt (VFBC)'.

Nuôi ong bằng... hoa rừng ngập mặn, Tổ hợp tác giúp nông dân Đa Lộc 'đổi đời'

Thành lập từ năm 2021, Tổ hợp tác nuôi ong xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi ong cho người dân, từ đó nhân rộng mô hình nuôi ong ở địa phương, giúp bà con xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu.

Hỗ trợ việc làm, cải thiện chất lượng sống cho người khuyết tật

Từ ngày 14 đến 16-8, tại tỉnh Bạc Liêu, Dự án Hỗ trợ cải thiện chất lượng sống của người khuyết tật tại các tỉnh bị phun rải nặng chất da cam do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, đã tổ chức cuộc họp sơ kết 6 tháng đầu năm 2023.

Để người khuyết tật tiếp cận tốt hơn chính sách giáo dục và y tế

Chiều 1/8, Liên hiệp hội về người khuyết tật Việt Nam cùng với Trung tâm Hỗ trợ Sống độc lập Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Chính sách hòa nhập người khuyết tật trong y tế và giáo dục'.

Tạo điều kiện tối đa cho người khuyết tật trong tiếp cận giáo dục và y tế

Chiều 1/8, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo về chính sách hòa nhập người khuyết tật trong tiếp cận giáo dục và y tế.

1 năm cải thiện chất lượng sống người khuyết tật tại các tỉnh bị phun rải nặng chất da cam

Trong năm 2022, Dự án 'Hỗ trợ cải thiện chất lượng sống của người khuyết tật tại các tỉnh bị phun rải nặng chất da cam' đã tổ chức khám sàng lọc cho khoảng 11.800 người khuyết tật, can thiệp phục hồi chức năng cho khoảng 3.500 người khuyết tật.

Bảo đảm sự tham gia đầy đủ và bình đẳng cho người khuyết tật

Ngày 2/12, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) - ba cơ quan thực hiện dự án Đối tác của Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật (UNPRPD) phối hợp các đơn vị tổ chức Hội thảo 'Vai trò và đóng góp của Người khuyết tật trong các Mục tiêu phát triển bền vững'.

Lấy ý kiến đối với 03 dự thảo Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về phòng cháy và chữa cháy

Bộ Công an đang lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với 03 dự thảo Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về phòng cháy và chữa cháy.

Sẽ chỉ còn chủ rừng là cộng đồng

Với mục tiêu rừng phải có chủ, là chủ trương đúng của Nhà nước được nhân dân kỳ vọng, góp phần nâng cao chất lượng rừng, tăng độ che phủ rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo. Thực tế cho thấy, chính sách giao đất, giao rừng đã phát huy được tính hiệu quả trong sử dụng đất và bảo vệ rừng. Nhiều chủ rừng đã phát huy tính chủ động sau khi nhận đất, nhận rừng đã đầu tư trồng và bảo vệ rừng, bước đầu hình thành một số sản phẩm lâm sản đặc thù; tạo nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng; đời sống của người dân sống gần rừng từng bước được cải thiện.

Trưởng thành từ 'chảo lửa' Sahara

Tuổi trẻ không ngại dấn thân đến những vùng đất mới, nhận những nhiệm vụ khó khăn, Thạc sĩ Điện - Tự động hóa Vũ Văn Trọng có nhiều thời gian công tác gắn với giàn khoan đất liền PV DRILLING 11 trong thời gian thực hiện chiến dịch khoan trên vùng sa mạc Sahara ở Algeria. Đó là khoảng thời gian để lại cho anh nhiều cảm xúc và dấu ấn trong nghề.

Dự án Rừng và Đồng bằng (VFD) tại tỉnh Thanh Hóa - nỗ lực giảm phát thải và thích ứng với biến đổi khí hậu

Dự án 'Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu ở rừng và đồng bằng Việt Nam' (gọi tắt là Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam – VFD) do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ cho Chính phủ Việt Nam với tổng ngân sách ODA hỗ trợ không hoàn lại là 31,5 triệu USD, được thực hiện bởi Tổ chức Winrock International và một số tổ chức phi chính phủ. Dự án thực hiện trong 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (2014-2017) thực hiện tại 4 tỉnh Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An và Long An. Giai đoạn 2 (2018-2020) thực hiện tại Thanh Hóa, Quảng Ninh, Sơn La và Lâm Đồng. Trong đó, Thanh Hóa là tỉnh duy nhất được lựa chọn tham gia trong cả 2 giai đoạn của dự án.

Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Theo quy định của Nghị định 156/2018/NĐ-CP (gọi tắt là Nghị định 156) ngày 16-11-2018 của Chính phủ, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp thì cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nước từ nguồn nước phục vụ cho sản xuất công nghiệp, bao gồm các cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc các ngành nghề theo quy định hiện hành phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho bên cung ứng DVMTR theo hình thức chi trả trực tiếp hoặc ủy thác qua Quỹ bảo vệ, phát triển rừng (BVPTR) và Phòng chống thiên tai (PCTT) tỉnh Thanh Hóa ( sau đây gọi tắt là Ban quản lý Quỹ).

Gia Lai: Hơn 681 tỷ đồng được chi trả dịch vụ môi trường rừng

Ngày 6-8, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam cùng nhóm chuyên gia tư vấn Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam (VFD) đã có buổi làm việc trực tuyến với lãnh đạo Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Gia Lai về tình hình thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) giai đoạn 2011-2020 và định hướng phát triển giai đoạn 2021-2030.

Tiềm năng, cơ hội cho các nhà làm phim nước ngoài tại Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 29/10, trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Tokyo 2019, Hiệp hội Xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam (VFD) đã tổ chức Chương trình Giới thiệu tiềm năng, cơ hội sản xuất phim tại Việt Nam.