6 điểm đáng chú ý của Luật Đất đai mới nhất vừa được Quốc hội thông qua

Quy định cụ thể trường hợp thu hồi đất, trường hợp giao đất không thông qua đấu giá đấu thầu và giảm đầu mối trung gian trong giao đất, cho thuê đất,... là một những nội dung đáng chú ý trong Luật Đất đai mới nhất vừa được thông qua tại Kỳ họp bất thường.

Luật Địa chất và Khoáng sản được xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc Hội

Theo dự kiến kế hoạch xây dựng Luật Địa chất và Khoáng sản, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với hồ sơ dự án Luật tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024) và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).

Những dấu ấn, sự kiện nổi bật của VIASEE và Tạp chí Kinh tế Môi trường năm 2023

Năm 2023, trên tinh thần chủ động, không ngại khó khăn, Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) và Tạp chí Kinh tế Môi trường đã hoạt động tích cực để lại nhiều dấu ấn tại các giải thưởng báo chí cũng như các hoạt động xã hội.

'Cát, vàng sẽ còn thất thoát lớn nếu không sửa Luật Khoáng sản 2010'

Giới chuyên gia cho rằng Luật Khoáng sản 2010 đang bộc lộ nhiều bất cập, nếu không sửa đổi thì không theo kịp thực tiễn và tài nguyên khoáng sản (nhất là cát sông, vàng...) sẽ thất thoát lớn hơn.

Thái Bình yêu cầu huyện Vũ Thư xử lý vi phạm về xây dựng ngoài bãi sông của hộ ông Trần Đình Ba

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình vừa có văn bản ngăn chặn và xử lý vi phạm pháp luật về đê điều, phòng chống thiên tai Quý III, năm 2023. Trong đó, yêu cầu xử lý dứt điểm bến bãi của gia đình ông Trần Đình Ba tại huyện Vũ Thư.

Hội thảo khoa học: 'Đánh giá việc thực thi cam kết về môi trường trong Hiệp định EVFTA tại Việt Nam'

Nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học, các đại biểu khách mời về vấn đề thực hiện cam kết về môi trường trong EVFTA đã được đưa ra tại Hội thảo khoa học: 'Đánh giá việc thực thi cam kết về môi trường trong Hiệp định EVFTA tại Việt Nam'.

Giải pháp nào cho những dòng sông 'chết'?

Năm 2017, UBND TP Hà Nội phê duyệt đề án cải tạo 4 dòng sông (sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Tích) với mục tiêu đến hết năm 2020 sẽ hoàn thành việc tách nước thải đưa về hệ thống xử lý trước khi đưa vào hệ thống các hồ. Tuy nhiên, đến nay các dòng sông vẫn ô nhiễm.

Hà Tĩnh tiếp tục đề nghị dừng dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê

Trong nội dung báo cáo Bộ KH&ĐT mới đây, Hà Tĩnh tiếp tục đề nghị Bộ Chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương sớm xem xét chấm dứt Dự án khai thác và tuyển quặng sắt Thạch Khê.

PGS.TS Lưu Đức Hải: Cần xem xét lại việc khai thác bauxite ở miền Bắc

PGS.TS Lưu Đức Hải cho rằng, các mỏ bauxite ở miền Bắc rất khó để khai thác và lợi nhuận mang lại không nhiều. Đặc biệt, việc khai thác tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường, khả năng phục hồi các moong mỏ sau khai thác rất khó khăn.

Gỡ những nút thắt quan trọng trong khai thác bauxite tại Tây Nguyên

Các nhà khoa học của VIASEE đã nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và đưa ra giải pháp khả thi nhất để gỡ những nút thắt quan trọng trong quá trình khai thác bauxite tại Tây Nguyên,

GS.TS Hoàng Xuân Cơ: Chuyển đổi điện xanh, việc tăng giá là không tránh khỏi

'Khi chuyển sang điện xanh, việc tăng giá điện sẽ không tránh khỏi, nhưng cũng phải xem xét lộ trình để tránh gây xáo trộn lớn trong hoạt động kinh tế và đời sống người dân', GS. TS Hoàng Xuân Cơ - Tổng Thư ký VIASEE.

Việt Nam có 'át chủ bài' trong cuộc đua sản xuất chất bán dẫn

Đất hiếm là nguyên liệu quan trọng sản xuất chất bán dẫn. Từ thực tế đó cùng trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới, Việt Nam đang có nhiều cơ hội trong việc sản xuất và xuất khẩu khoáng sản.

Thái Nguyên: Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Chiến dịch làm cho Thế giới sạch hơn năm 2023

UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Công văn về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2023.

Thái Bình: Bến VLXD không nằm trong quy hoạch được 'ưu ái' hoạt động 7 năm

Lãnh đạo huyện Vũ Thư khẳng định bến bãi tập kết VLXD của ông Trần Đình Ba nằm trong quy hoạch của tỉnh Thái Bình, thế nhưng theo Quyết định 1983 thì bến bãi của ông Ba không có trong quy hoạch.

Vũ Thư - Thái Bình: Chính quyền địa phương đã làm gì để 'dẹp' bãi tập kết VLXD trái phép?

Chưa hoàn thiện các thủ tục đất đai, môi trường, chưa được cấp phép hoạt động nhưng bến bãi tập kết VLXD tại xã Tân Phong vẫn ngang nhiên hoạt động suốt một thời gian dài...

PGS.TS Lưu Đức Hải: 'Khai thác bauxite là một chặng đường dài, gian nan'

PGS.TS Lưu Đức Hải cho rằng, việc khai thác bauxite ở Tây Nguyên sẽ mang lại giá trị kinh tế lớn, song từ quy hoạch đến triển khai trên thực tế là một chặng đường dài, gian nan.

VIASEE có nhiều ý kiến đóng góp vào quy hoạch Bauxite tại Tây Nguyên vừa được Chính phủ phê duyệt

Mới đây, Chính phủ vừa quyết định phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác bauxite tại khu vực Tây Nguyên. Đây cũng vấn đề được VIASEE nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm thực tiễn kỹ lưỡng và có kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ vào năm 2020.

Tạp chí Kinh tế Môi trường là cơ quan báo chí tiêu biểu của VUSTA

'Tạp chí Kinh tế Môi trường là một trong những cơ quan báo chí tiêu biểu của Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), là lá cờ đầu trong việc đưa tin theo đúng tôn chỉ mục đích…', TSKH.Phan Xuân Dũng, Chủ tịch VUSTA

Hoạt động khai khoáng còn nhiều bất cập: Thiệt thòi vẫn thuộc về người dân tại các điểm mỏ

Vẫn còn tình trạng khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa có giải pháp khắc phục; chất thải không được xử lý triệt để ảnh hưởng tới trồng trọt; người dân gần khu mỏ không được thụ hưởng các lợi ích từ dự án…

PGS.TS Trương Mạnh Tiến: 'Chúng tôi rất xúc động, cảm phục khi đến quần đảo Trường Sa'

Thay mặt VUSTA, PGS.TS Trương Mạnh Tiến đã bày tỏ lời tri ân đến các chiến sĩ đang ngày đêm làm nhiệm vụ trên Nhà giàn DK1 nói riêng và các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nói chung.

Dự án ôm 33 ha đất rồi bỏ hoang gần một thập kỷ tại Nghệ An (Bài 15)

Dự án Tổ hợp sản xuất tinh dầu, dược liệu, thực phẩm chức năng công nghệ cao 'ôm' hơn 33 ha đất tại xã Thanh Thủy (Thanh Chương, Nghệ An) 'ngủ đông' suốt 8 năm. Tuy nhiên, thay vì bị thu hồi thì dự án này được đổi tên và điều chỉnh chủ trương đầu tư.

Ban Thường vụ Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam họp định kỳ công tác Hội

Sáng 29/3, tại trụ sở Hội, Ban Thường vụ Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) tổ chức họp định kỳ để thống nhất một số nội dung công tác trong thời gian tới.

Hơn 9 triệu lượt ý kiến góp ý Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

Tính đến ngày 27/3, đã có hơn 9 triệu lượt ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam kết nạp hội viên mới

Lãnh đạo VIASEE đã làm Lễ kết nạp và trao Chứng nhận hội viên cho 5 hội viên mới đến từ vùng đất Tây Nguyên.

VIASEE, Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức trồng cây xanh đầu xuân 2023 tại Thái Nguyên

Hưởng ứng 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Quý Mão 2023 và hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh của Chính phủ, VIASEE, Tạp chí Kinh tế Môi trường đã tổ chức chương trình trồng mới nhiều cây xanh tại Trường Cao đẳng Luật Miền Bắc.

Phát triển kinh tế tuần hoàn nhìn từ khía cạnh hội nhập

Việc các nền kinh tế lớn trên thế giới chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn và đạt được những thành tựu ấn tượng chính là bài học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam.

Diễn đàn 'Phát thải ròng bằng 0 (Net Zero 2050)-Từ cam kết đến hành động': Nỗ lực vì mục tiêu chung

Các ý kiến của chuyên gia, khách mời tại Diễn đàn sẽ được Ban tổ chức tập hợp lại và gửi đến cơ quan hữu quan trong thời gian sớm nhất.

Bàn giải pháp để Việt Nam hiện thực hóa cam kết NetZero vào năm 2050

Sáng 12.1, Viện Chính sách Kinh tế Môi trường (EEPI thuộc VIASEE) phối hợp cùng Hội Chiếu sáng Việt Nam, Tạp chí Ánh sáng và Cuộc sống, Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức Diễn đàn 'Phát thải ròng bằng 0 (NetZero 2050): Từ cam kết đến hành động'.

Ban Biên tập Tạp chí Kinh tế Môi trường gửi lời chúc mừng Ngày Doanh nhân Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10, PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Môi trường có lời chúc mừng gửi tới các Doanh nhân, Doanh nghiệp.

Thanh Hóa: Khai thác cát trái phép, Công ty Quỳnh Phương bị xử phạt hơn 400 triệu đồng

Công ty TNHH Quỳnh Phương Quan Sơn vừa bị xử phạt hơn 400 triệu đồng về khai thác cát trái phép trên sông Lò, đoạn chảy qua bản Bon (Km39), TT Sơn Lư, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Đoàn công tác VIASEE dâng hương và báo công với Bác tại Nam Đàn, Nghệ An

Trong chuyến công tác về miền Trung, đoàn công tác của Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường đã về thăm quê Bác, tổ chức dâng hương và báo cáo Bác những thành tích đã đạt được trong thời gian qua.

Cần thiết xây dựng năng lực kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp

Xác định thuận lợi, khó khăn cũng như thấu hiểu giá trị mô hình kinh tế tuần hoàn đem lại giúp doanh nghiệp triển khai mô hình này một cách hiệu quả và thực tiễn.

Công bố Quyết định bổ nhiệm Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Môi trường

Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam công bố Quyết định bổ nhiệm và tặng hoa chúc mừng cho PGS.TS Trương Mạnh Tiến, tân Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Môi trường.

Đảng bộ VUSTA học tập, quán triệt Kết luận, Quy định của Hội nghị Trung ương 4 (khóa XIII)

Trong 2 ngày (23-24/5), Đảng ủy Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã tổ chức Hội nghị quán triệt nội dung Kết luận, Quy định của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII).

Những quy định mới về môi trường có làm tăng chi phí của doanh nghiệp?

Theo GS.TS Hoàng Xuân Cơ, Trưởng ban nghiên cứu khoa học, Hội Kinh tế môi trường Việt Nam, chi phí cho hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển bền vững của doanh nghiệp sẽ tăng lên nhưng cũng kèm theo nhiều lợi ích mới.

Từ COP26: Hành trình Việt Nam thành trung tâm sản xuất xanh của thế giới

Với những cam kết tại COP26, Việt Nam phải trở thành một 'công xưởng xanh', một trung tâm sản xuất xanh của thế giới.

Sản xuất xanh: Góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng 0

Sản xuất xanh đang được xem là công cụ giúp Việt Nam thực hiện cam kết tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu toàn cầu (COP26), đó là phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Phạt tới 2 tỷ đồng nếu cố tình vi phạm gây ô nhiễm môi trường

Theo Bộ TN&MT, với các hành vi cố tình vi phạm ô nhiễm môi trường, đề xuất tăng mức phạt lên mức tối đa 2 tỷ đồng. Ngoài ra bổ sung các biện pháp xử phạt: Tước quyền sử dụng giấy phép môi trường, buộc nộp lại số thu lợi bất hợp pháp với nhóm hành vi này.

Biến đổi khí hậu có thể khiến hàng triệu người dân châu Á mất nhà

Trong 30 năm tới, biến đổi khí hậu có thể sẽ khiến 143 triệu người, 1/3 trong số đó ở châu Á phải bỏ nhà đi nơi khác do nước biển dâng, hạn hán, nhiệt độ khắc nghiệt và những thảm họa khí hậu khác.