Trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước 'nới room' tín dụng 1,5-2% cho một số rất ít các ngân hàng thương mại nhằm kịp thời tiếp vốn cho những công trình, dự án còn đang dở dang do trái phiếu doanh nghiệp chưa được phát hành, thì dòng vốn ngoại được kỳ vọng là điểm tựa tạm thời giúp nhiều doanh nghiệp thoát cảnh thiếu vốn khi Tết Nguyên đán đang cận kề.
Việc chưa tính đúng, tính đủ chi phí định mức và chưa phân định từng khâu trong chuỗi đã khiến các thương nhân phân phối, đặc biệt là doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu phải chịu mức chiết khấu 0 đồng, thậm chí chiết khấu âm trong nhiều tháng qua. Lỗ chồng lỗ, các doanh nghiệp đang rất trông chờ sửa đổi Nghị định số 95/2021 về kinh doanh xăng dầu.
Những quy định về chu kỳ điều hành giá, chi phí lợi nhuận định mức, mức chiết khấu, quy định lấy xăng dầu từ 1 hay nhiều đầu mối… cần được xem xét trong quá trình sửa Nghị định 95.
Sáng nay 12/10, Bộ Công thương họp bàn với doanh nghiệp về vấn đề xăng dầu, trước tình trạng thị trường này có những dấu hiệu bất ổn.
Cuộc họp diễn ra vào hôm nay, 12-10, có đại diện Bộ Tài chính, Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, dưới sự chủ trì của Bộ Công Thương để giải quyết các vấn đề về nguồn cung xăng dầu
Đại diện các doanh nghiệp xăng dầu và chuyên gia trong ngành cho rằng, Bộ Công Thương cần minh bạch việc điều hành thông qua làm rõ vai trò của khoảng 500 thương nhân phân phối và các tổng đại lý xăng dầu thời gian qua.
Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu phản ánh gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, như: áp đặt trong chia sẻ chi phí định mức kinh doanh, chiết khấu bán lẻ thường xuyên ở mức thấp và rất thấp, thậm chí có nhiều quãng thời gian dài chiết khấu bằng 0 tại kho đầu mối...
Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) vừa có văn bản số 144/CV-TWH gửi Bộ trưởng Bộ Công Thương kiến nghị 5 nhóm giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động kinh doanh xăng dầu hiện nay.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) vừa có văn bản gửi Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị tổ chức hội nghị tháo gỡ khó khăn cho các DN bán lẻ xăng dầu. Văn bản do Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng thư ký Tô Hoài Nam ký.
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) vừa có văn bản gửi Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị tổ chức hội nghị tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu.
Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững' kết thúc thành công có ý nghĩa rất sâu sắc trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trải qua giai đoạn khó khăn do dịch bệnh, tình hình địa chính trị trên thế giới phức tạp. Các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp mong muốn, các giải pháp đưa ra tại Diễn đàn sẽ được áp dụng hiệu quả, đúng và trúng, từ đó tạo sự chuyển biến lớn trong việc thực thi các chính sách.
Cách đây 5 năm (năm 2017) tổng số các doanh nghiệp của Việt Nam là khoảng 500.000, tới thời điểm hiện nay (năm 2022) là khoảng 900.0000. Tuy nhiên, trong khi số lượng doanh nghiệp tăng khá nhanh thì thì tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn không thay đổi, vẫn chiếm đến khoảng 97,5%. Trong khi đó, việc triển khai Luật Hỗ trợ DNNVV đang chậm hơn mong đợi và có sự không đồng đều giữa các địa phương.
Khu vực doanh nghiệp (DN) tư nhân đang chiếm tới 97% DN đang hoạt động và trở thành động lực của nền kinh tế. Tuy nhiên khu vực DN này gặp khó do quy mô nhỏ, nền tảng công nghệ kém.
Nhiều địa phương, doanh nghiệp cho rằng thời điểm triển khai chính sách hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm nằm trong giai đoạn còn dịch Covid-19 nên gặp nhiều khó khăn
Triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022, vị trí xếp hạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trên các bảng xếp hạng uy tín toàn cầu đã được nâng lên đáng kể.Ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Sức mua ở thị trường nội địa đã tăng trở lại sau thời gian giảm sâu do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Đây là điều kiện lý tưởng để các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất, nắm bắt cơ hội mới. Tuy vậy, thách thức từ mặt bằng giá cả leo thang, cạnh tranh không lành mạnh... có thể cản đà phục hồi của doanh nghiệp.
Thời gian qua, mặc dù ngành công thương liên tục triển khai xúc tiến thương mại (XTTM) quảng bá hàng Việt nhưng mới chỉ dừng ở bề nổi, thông qua việc tham gia triển lãm, hội thảo… Điều này khiến doanh nghiệp khó tiếp cận đối tác tiêu thụ, thiếu thông tin thị trường nhập khẩu hàng Việt.
Nếu năm 2021 là một năm khó khăn với rất nhiều doanh nghiệp thì đây cũng là năm Chính phủ đã tung ra nhiều gói hỗ trợ quy mô lớn chưa từng có tiền lệ nhằm giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp. Các gói hỗ trợ tiếp theo trong năm 2022 sẽ tiếp tục phát huy những điểm mạnh và khắc phục các hạn chế của các gói cứu trợ trước. Vấn được quan tâm là cách thức triển khai thực hiện đảm bảo đúng đối tượng.
Có tới 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số là một thực tế đáng báo động. Đặc biệt là trong bối cảnh mới của năm 2022 với nhiều rủi ro chực chờ, đang đòi hỏi ở từng doanh nghiệp muốn tồn tại là phải thay đổi, từ việc chủ động bảo vệ an toàn thông tin mạng, cải tiến nội lực sản xuất cũng như cần thích nghi tốt với kinh tế số để không loay hoay mối lo sống còn.
Có tới 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số và chỉ có khoảng 20% đang chập chững tìm hiểu.
i diện các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã kiến nghị Chính phủ cho phép giãn nợ và được vay bổ sung để duy trì hoạt động và phục hồi trong thời gian tới, sau khi 'liểng xiểng' bởi Covid-19.