Cùng với chính sách giảm, gia hạn tiền thuế và tiền thuê đất, Chính phủ vừa tiếp tục đề xuất Quốc hội cho phép giảm thuế giá trị gia tăng với tất cả các mặt hàng. Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) cho rằng, các chính sách này đã và đang giúp cộng đồng doanh nghiệp có thêm nguồn lực, khơi dậy tinh thần để khôi phục sản xuất kinh doanh, đóng góp cho tăng trưởng trong bối cảnh nền kinh tế trong và ngoài nước đang gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh nỗ lực vượt khó của DN, các chính sách hỗ trợ của Quốc hội, Chính phủ được xem là 'liều thuốc bổ' giúp DN phục hồi, lấy đà phát triển. Qua đó thể hiện sự đồng hành của Chính phủ hỗ trợ DN ứng phó với khủng hoảng.
GDP quý I thấp hơn kỳ vọng đang thách thức mục tiêu tăng trưởng. Dù vậy, PGS.TS. ĐINH TRỌNG THỊNH, chuyên gia kinh tế; TS. TÔ HOÀI NAM, Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam và ông ĐINH HỮU THẠNH, Tổng Giám đốc Bee Logistics tin rằng nếu hóa giải tốt các khó khăn và tận dụng tốt cơ hội, con số 6,5% vẫn ở trong tầm tay.
Tác động từ chính sách miễn giảm, giãn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất…; những vướng mắc, rào cản về pháp lý được Chính phủ tháo gỡ kỳ vọng sẽ tiếp tục kích thích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phục hồi hoàn toàn.
Hiện nay vẫn còn tồn tại các cá nhân làm dịch vụ xuất nhập khẩu một cách tự phát, gây ra nhiều hệ lụy cho doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý. Điều này đặt ra yêu cầu về những giải pháp cấp bách hơn để nâng cao vai trò của các đại lý làm thủ tục hải quan chính thống, hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp ở nhiều ngành sản xuất chủ lực đang cùng lúc đối mặt với những khó khăn chưa từng có. Đó là tình trạng đơn hàng sụt giảm mạnh, cạn kiệt dòng tiền. Điều này khiến phần lớn doanh nghiệp phải chật vật duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Mới đây, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam (VINASME).
Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ IV của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, ông Bùi Xuân Hương, Phó Giám đốc khối Khách hàng doanh nghiệp, Ngân hàng HDBank khẳng định sẽ thiết kế trọn gói dành riêng cho từng doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) với cam kết lợi ích cao nhất.
Ngày 23/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, nhiệm kỳ 2023 – 2028.
Chính phủ, các cấp, các ngành, địa phương sẽ tiếp tục đồng hành, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi nhất cho cộng đồng doanh nghiệp nói chung, lực lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng phát triển mạnh mẽ, hiệu quả hơn nữa…
Ngày 23/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) chính thức tổ chức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV - Nhiệm kỳ 2023 - 2028. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã đến dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo.
Ngày 23/3, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) chính thức tổ chức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV - Nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Ngày 23/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, nhiệm kỳ 2023 – 2028.
Ngày 23/03/2023, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) tổ chức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, nhiệm kỳ 2023 - 2028. Ông Nguyễn Văn Thân tiếp tục được bầu là Chủ tịch VINASME.
Chính phủ chia sẻ với những khó khăn, thách thức; tiếp tục chỉ đạo nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách, giải pháp để hỗ trợ, tiếp sức đội ngũ doanh nhân, cộng đồng doanh nghiệp (DN), trong đó có DN nhỏ và vừa nói riêng phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành công và tỏa sáng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo đẩy mạnh triển khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), kiên quyết loại bỏ những quy định không phù hợp, tháo gỡ điểm nghẽn có thể ảnh hưởng đến hoạt động, phát triển của doanh nghiệp, doanh nhân.
Ngày 23/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) tổ chức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Ngày 23/03/2023, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) chính thức tổ chức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV - Nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Theo cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), đến nay vẫn còn nhiều chính sách của Nhà nước chưa thực sự cởi trói để tạo sức bật cho DN tồn tại và phát triển. Cắt giảm thủ tục hành chính, áp dụng các giải pháp công nghệ thích hợp được coi là 'liều thuốc' kịp thời cho nhóm DN này.
Cho rằng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiện không chỉ gặp khó khăn về đơn hàng mà chi phí hoạt động cũng tăng lên rất cao, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét hỗ trợ tín dụng nhiều hơn; hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm cho các ngành hàng này.
Như Tiền Phong đã đưa tin, hiện doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực đang phải đối mặt khó khăn chưa từng có. Để trợ lực cho doanh nghiệp, nhiều chuyên gia cho rằng, các chương trình phục hồi kinh tế cần được triển khai thực chất, kéo dài thời gian hỗ trợ.
Trong năm 2023, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số (chương trình SMEdx) sẽ đổi mới cách tiếp cận theo hướng hình thành hệ sinh thái các nền tảng số có khả năng tích hợp, liên thông, chia sẻ dữ liệu.
Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp là chìa khóa để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế Việt Nam.
Tăng kết nối nhằm tối đa hóa được lợi ích của Hiệp định EVFTA cần triển khai một cách đồng bộ, kịp thời để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU.
Trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước 'nới room' tín dụng 1,5-2% cho một số rất ít các ngân hàng thương mại nhằm kịp thời tiếp vốn cho những công trình, dự án còn đang dở dang do trái phiếu doanh nghiệp chưa được phát hành, thì dòng vốn ngoại được kỳ vọng là điểm tựa tạm thời giúp nhiều doanh nghiệp thoát cảnh thiếu vốn khi Tết Nguyên đán đang cận kề.
Việc chưa tính đúng, tính đủ chi phí định mức và chưa phân định từng khâu trong chuỗi đã khiến các thương nhân phân phối, đặc biệt là doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu phải chịu mức chiết khấu 0 đồng, thậm chí chiết khấu âm trong nhiều tháng qua. Lỗ chồng lỗ, các doanh nghiệp đang rất trông chờ sửa đổi Nghị định số 95/2021 về kinh doanh xăng dầu.
Những quy định về chu kỳ điều hành giá, chi phí lợi nhuận định mức, mức chiết khấu, quy định lấy xăng dầu từ 1 hay nhiều đầu mối… cần được xem xét trong quá trình sửa Nghị định 95.
Sáng nay 12/10, Bộ Công thương họp bàn với doanh nghiệp về vấn đề xăng dầu, trước tình trạng thị trường này có những dấu hiệu bất ổn.
Cuộc họp diễn ra vào hôm nay, 12-10, có đại diện Bộ Tài chính, Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, dưới sự chủ trì của Bộ Công Thương để giải quyết các vấn đề về nguồn cung xăng dầu