Nhiều nước mong muốn tăng chỉ tiêu tiếp nhận lao động của Việt Nam. Đây là cơ hội tốt để Việt Nam hướng tới những thị trường lao động thu nhập cao và bền vững.
Ngày 20/8, tại Tokyo, Nhật Bản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đã phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, Tổ chức Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản (JETRO), Trung tâm ASEAN - Nhật Bản (AJC) tổ chức Hội nghị 'Đối thoại Chính sách thương mại và đầu tư nông nghiệp Việt Nam - Nhật Bản'.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) đề xuất Chính phủ Nhật Bản mở thêm nhóm nghề kỹ năng đặc định tiếp nhận lao động Việt Nam, trong đó có 2 lĩnh vực được cho là lợi thế của Việt Nam.
Nhu cầu về nguồn nhân lực nước ngoài của các thị trường như Singapore, Nhật Bản... tiếp tục gia tăng. Đây là cơ hội để người lao động Việt Nam có thể tiếp cận với các thị trường có thu nhập cao.
Theo chương trình mới thay thế cho chương trình thực tập sinh kỹ năng cũ đã được Chính phủ Nhật Bản thông qua, sẽ ưu tiên bảo vệ quyền lợi lao động nước ngoài đang làm việc tại Nhật Bản, tạo cơ hội cho họ làm việc lâu dài hơn tại nước này...
Chính phủ Nhật Bản đã thông qua chương trình mới thay thế cho chương trình thực tập sinh kỹ năng cũ. Chương trình mới sẽ ưu tiên bảo vệ quyền lợi người nước ngoài đang làm việc tại Nhật Bản, tạo cơ hội cho người lao động làm việc lâu hơn tại Nhật Bản.
Đại diện Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội mong muốn, Việt Nam và Nhật Bản thúc đẩy nhanh hơn để tiến tới ký kết Hiệp định về bảo hiểm xã hội, không nên để người lao động phải đóng bảo hiểm 2 lần, gây khó khăn cho người lao động của hai quốc gia.
Triển lãm Công nghiệp Hỗ trợ 2024 (Supporting Industry Show 2024) sẽ diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, từ ngày 2 đến 4/10, đồng địa điểm với 'METALEX Vietnam 2024'.
Triển lãm Metalex Vietnam 2024 sẽ tiếp tục sứ mệnh là nền tảng cung ứng toàn cầu với sự tham gia của 350 thương hiệu đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ; trong đó, nổi bật là khu gian hàng Nhật Bản.
'METALEX Vietnam 2024' góp phần thúc đẩy kết nối kinh doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam, Nhật Bản và các nước khác.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Việt Nam-Nhật Bản nghiên cứu cơ chế để tạo đột phá hơn nữa trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư.
Việt Nam và Nhật Bản cần nghiên cứu cơ chế để tạo đột phá hơn nữa trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư; Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát huy các thế mạnh bổ trợ của hai nền kinh tế.
Chiều 9/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Shindo Yoshitaka, Bộ trưởng của Văn phòng Nội các Nhật Bản và là Bộ trưởng phụ trách Hiệp định CPTPP của Nhật Bản.
Chiều 9/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Shindo Yoshitaka, Bộ trưởng của Văn phòng Nội các Nhật Bản, phụ trách Khôi phục kinh tế, Khởi nghiệp, Quản lý nguy cơ từ các bệnh truyền nhiễm, Cải cách chế độ an sinh xã hội cho toàn bộ lứa tuổi, Chính sách Tài chính - Kinh tế, đồng thời là Bộ trưởng phụ trách Hiệp định CPTPP của Nhật Bản.
Bốn FTA song phương và đa phương mà Việt Nam và Nhật Bản tham gia đã và đang tạo ra khuôn khổ hợp tác vô cùng quan trọng, góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.
Để phát huy hết sức hấp dẫn của nền kinh tế Việt Nam, cần giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm của từng Hiệp định thương mại tự do (FTA), tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi, tuân thủ 'luật chơi' (đặc biệt quy tắc xuất xứ và tỉ lệ hàm lượng giá trị gia tăng), ông Nobuyuki Matsumoto - Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại TPHCM khuyến nghị.
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc... là những đối tác thương mại nằm trong khu vực thị trường Đông Bắc Á và là điểm đến lý tưởng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với các nước trong khu vực Đông Bắc Á đạt trên 112 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2023
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc... là những đối tác thương mại nằm trong khu vực thị trường Đông Bắc Á với quy mô dân số 1,6 tỷ người, là điểm đến lý tưởng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tập trung, quyết liệt triển khai các giải pháp đồng bộ phát triển thị trường nước ngoài, trong đó khu vực Đông Bắc Á với những thị trường quan trọng là một trong những trọng tâm thúc đẩy.
Các Hiệp định thương mại tự do chính là những nhân tố hỗ trợ phát triển trao đổi thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Bắc Á.
Việc Phó Thủ tướng Lê Minh Khái dự Hội nghị Tương lai châu Á sẽ tiếp tục truyền đi thông điệp về một Việt Nam mạnh mẽ, đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.
Việt Nam hiện đang tham gia 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước và khu vực trên thế giới. Đây được ví như những con đường cao tốc, kết nối nền kinh tế Việt Nam với các đối tác thương mại lớn trên toàn cầu. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các FTA đã và đang trở thành động lực tăng trưởng mạnh mẽ, ghi dấu ấn trong những thành tựu mới của toàn ngành.
Các ứng viên điều dưỡng và hộ lý/nhân viên chăm sóc đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định nếu được tuyển chọn sẽ tham gia khóa đào tạo tiếng Nhật miễn phí 12 tháng .
Thông tin tại buổi làm việc giữa đại diện Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với Chủ tịch Hội đồng tỉnh Nagano của Nhật Bản diễn ra ngày 9-5, chính quyền tỉnh Nagano đang cần nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực y tá, hộ lý và mong muốn Việt Nam – Nhật Bản sẽ cùng tạo điều kiện đưa người lao động Việt Nam đến sinh sống và làm việc tại đây.
Ngày 9/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan tiếp và làm việc với ông Nishizawa Masataka - Chủ tịch Hội đồng tỉnh Nagano của Nhật Bản.
Cục Quản lý lao động ngoài nước tuyển 180 ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại Nhật Bản theo chương trình EPA của năm 2024. Tới nay, chương trình này đã đưa hơn 1.800 điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại các cơ sở của nước bạn.
Ngày 7/5, tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ công bố việc xuất khẩu 15 tấn củ sen sang thị trường Nhật Bản với giá trị đơn hàng khoảng 980 triệu đồng.
Ngày 7/5, tại huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp), Hội ngành hàng sen Đồng Tháp tổ chức buổi lễ công bố xuất khẩu lô sen sang thị trường Nhật Bản theo đường chính ngạch. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Sen lần thứ II năm 2024 của tỉnh Đồng Tháp.
Ngày 7-5, tại huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp), Hội ngành hàng sen Đồng Tháp tổ chức buổi lễ công bố xuất khẩu lô sen sang thị trường Nhật Bản theo đường chính ngạch. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Sen lần thứ II năm 2024 của tỉnh Đồng Tháp.
Lễ công bố Xuất khẩu lô sen tươi sang thị trường Nhật Bản diễn ra vào sáng 7/5/2024 tại huyện Tháp Mười - vùng nguyên liệu sen lớn nhất của tỉnh Đồng Tháp.
Khoảng 15 tấn củ sen của Đồng Tháp lần đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Nhật Bản
Trong năm 2024, Cục Quản lý lao động ngoài nước tiếp tục thông báo tuyển chọn ứng viên điều dưỡng, hộ lý/nhân viên chăm sóc với số lượng 180 người.
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất Chính phủ Nhật Bản mở thêm nhóm nghề kỹ năng đặc định tiếp nhận lao động Việt Nam trong lĩnh vực nhà hàng và sản xuất chế biến thực phẩm - hai lĩnh vực lợi thế của Việt Nam.
Trong 2 tháng đầu năm 2024, ngành dệt may Việt Nam đã đón nhận sự khởi đầu khá tích cực với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong 2 tháng năm 2024 tăng 13,4% so với cùng kỳ, đạt 5,1 tỷ USD.
Nhật Bản đang có nhu cầu nhân lực rất lớn đối với 12 ngành, nghề. Đó là sản xuất thực phẩm đồ uống, xây dựng, chế tạo máy, thông tin điện tử, bảo dưỡng ô tô, công nghiệp đóng tàu thiết bị hàng hải, nông nghiệp, ngư nghiệp và điều dưỡng…
Cục Quản lý lao động ngoài nước vừa có thông báo tiếp tục nhận hồ sơ đợt 2 Chương trình EPA khóa 12 đến ngày 20-2.
Cục Quản lý lao động ngoài nước vừa có thông báo tiếp tục nhận hồ sơ đợt 2 Chương trình EPA khóa 12 đến ngày 20-2.
Ngày này năm xưa 25/12: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản được ký kết, phê duyệt danh sách các nhà máy điện tham gia Thị trường phát điện cạnh tranh.
Trong tổng số 21,3 tỷ USD hàng hóa sản xuất tại Việt Nam được xuất khẩu sang Nhật Bản trong 11 tháng 2023, hàng dệt may dẫn đầu với kim ngạch 3,71 tỷ USD,phương tiện vận tải và phụ tùng gần 2,7 tỷ USD, thủy sản 1,4 tỷ USD...
Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam và có tiềm năng để trở thành nguồn cung ứng chính cho quốc gia này.
Chiều 15/12 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu chuyến công tác dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN-Nhật Bản và tiến hành các hoạt động song phương tại Nhật Bản từ ngày 15-18/12, theo lời mời của Thủ tướng Kishida Fumio.
Thị trường lao động ngoài nước đang cần nhiều lao động để phục vụ sản xuất, khôi phục kinh tế, một số nước đã nới lỏng các điều kiện cho người nước ngoài đến làm việc. Vì vậy số lượng người lao động tham gia đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ngày càng tăng. Xuất khẩu lao động không chỉ cung cấp cơ hội việc làm ổn định, mà còn giúp người lao động tích lũy một số vốn đáng kể sau 3-5 năm làm việc. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những ưu điểm và hạn chế riêng, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế và điều kiện sống.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản và tiến hành các hoạt động song phương tại Nhật Bản.
Tận dụng lợi thế từ RCEP, cùng với vị trí chiến lược giữa Bắc Á và phần còn lại của Đông Nam Á, Việt Nam dần trở thành trung tâm của các hoạt động logistics.