Khai thác tốt ưu đãi từ các FTA, thương mại Việt Nam-Nhật Bản 'cất cánh'

Bốn FTA song phương và đa phương mà Việt Nam và Nhật Bản tham gia đã và đang tạo ra khuôn khổ hợp tác vô cùng quan trọng, góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.

Việt Nam, Nhật Bản phát huy tiềm năng FTA song phương và đa phương

Để phát huy hết sức hấp dẫn của nền kinh tế Việt Nam, cần giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm của từng Hiệp định thương mại tự do (FTA), tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi, tuân thủ 'luật chơi' (đặc biệt quy tắc xuất xứ và tỉ lệ hàm lượng giá trị gia tăng), ông Nobuyuki Matsumoto - Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại TPHCM khuyến nghị.

Nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường khu vực Đông Bắc Á

Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc... là những đối tác thương mại nằm trong khu vực thị trường Đông Bắc Á và là điểm đến lý tưởng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

Nhiều cơ hội giúp doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường Đông Bắc Á

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với các nước trong khu vực Đông Bắc Á đạt trên 112 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2023

Gần 50 tỷ USD hàng Việt xuất khẩu sang khu vực thị trường 1,6 tỷ dân

Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc... là những đối tác thương mại nằm trong khu vực thị trường Đông Bắc Á với quy mô dân số 1,6 tỷ người, là điểm đến lý tưởng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

Bộ Công Thương đẩy mạnh phát triển thị trường khu vực Đông Bắc Á

Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tập trung, quyết liệt triển khai các giải pháp đồng bộ phát triển thị trường nước ngoài, trong đó khu vực Đông Bắc Á với những thị trường quan trọng là một trong những trọng tâm thúc đẩy.

Động lực thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với khu vực Đông Bắc Á

Các Hiệp định thương mại tự do chính là những nhân tố hỗ trợ phát triển trao đổi thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Bắc Á.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái sẽ tham dự Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29

Việc Phó Thủ tướng Lê Minh Khái dự Hội nghị Tương lai châu Á sẽ tiếp tục truyền đi thông điệp về một Việt Nam mạnh mẽ, đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.

Động lực tăng trưởng nông nghiệp từ các FTA

Việt Nam hiện đang tham gia 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước và khu vực trên thế giới. Đây được ví như những con đường cao tốc, kết nối nền kinh tế Việt Nam với các đối tác thương mại lớn trên toàn cầu. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các FTA đã và đang trở thành động lực tăng trưởng mạnh mẽ, ghi dấu ấn trong những thành tựu mới của toàn ngành.

Tuyển chọn 180 điều dưỡng, hộ lý-nhân viên chăm sóc sang làm việc tại Nhật Bản

Các ứng viên điều dưỡng và hộ lý/nhân viên chăm sóc đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định nếu được tuyển chọn sẽ tham gia khóa đào tạo tiếng Nhật miễn phí 12 tháng .

Tạo điều kiện đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại Nagano, Nhật Bản

Thông tin tại buổi làm việc giữa đại diện Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với Chủ tịch Hội đồng tỉnh Nagano của Nhật Bản diễn ra ngày 9-5, chính quyền tỉnh Nagano đang cần nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực y tá, hộ lý và mong muốn Việt Nam – Nhật Bản sẽ cùng tạo điều kiện đưa người lao động Việt Nam đến sinh sống và làm việc tại đây.

Tạo điều kiện đưa lao động Việt Nam làm việc tại Nagano, Nhật Bản

Ngày 9/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan tiếp và làm việc với ông Nishizawa Masataka - Chủ tịch Hội đồng tỉnh Nagano của Nhật Bản.

Tuyển 180 ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang Nhật Bản làm việc theo chương trình EPA

Cục Quản lý lao động ngoài nước tuyển 180 ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại Nhật Bản theo chương trình EPA của năm 2024. Tới nay, chương trình này đã đưa hơn 1.800 điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại các cơ sở của nước bạn.

Đồng Tháp lần đầu tiên xuất khẩu lô sen tươi sang thị trường Nhật Bản

Ngày 7/5, tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ công bố việc xuất khẩu 15 tấn củ sen sang thị trường Nhật Bản với giá trị đơn hàng khoảng 980 triệu đồng.

Đồng Tháp lần đầu xuất khẩu 15 tấn củ sen tươi sang Nhật Bản

Ngày 7/5, tại huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp), Hội ngành hàng sen Đồng Tháp tổ chức buổi lễ công bố xuất khẩu lô sen sang thị trường Nhật Bản theo đường chính ngạch. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Sen lần thứ II năm 2024 của tỉnh Đồng Tháp.

Đồng Tháp: Xuất 15 tấn củ sen cấp đông sang Nhật Bản

Ngày 7-5, tại huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp), Hội ngành hàng sen Đồng Tháp tổ chức buổi lễ công bố xuất khẩu lô sen sang thị trường Nhật Bản theo đường chính ngạch. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Sen lần thứ II năm 2024 của tỉnh Đồng Tháp.

Đồng Tháp lần đầu tiên xuất khẩu 15 tấn củ sen tươi sang Nhật Bản

Lễ công bố Xuất khẩu lô sen tươi sang thị trường Nhật Bản diễn ra vào sáng 7/5/2024 tại huyện Tháp Mười - vùng nguyên liệu sen lớn nhất của tỉnh Đồng Tháp.

Đồng Tháp: 15 tấn củ sen lần đầu tiên xuất khẩu sang Nhật Bản

Khoảng 15 tấn củ sen của Đồng Tháp lần đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Nhật Bản

Tuyển chọn 180 ứng viên điều dưỡng, hộ lý đi làm việc tại Nhật Bản năm 2024

Trong năm 2024, Cục Quản lý lao động ngoài nước tiếp tục thông báo tuyển chọn ứng viên điều dưỡng, hộ lý/nhân viên chăm sóc với số lượng 180 người.

Đề xuất Nhật Bản mở thêm nhóm ngành nghề kỹ năng đặc định tiếp nhận lao động Việt Nam

Bộ LĐ-TB&XH đề xuất Chính phủ Nhật Bản mở thêm nhóm nghề kỹ năng đặc định tiếp nhận lao động Việt Nam trong lĩnh vực nhà hàng và sản xuất chế biến thực phẩm - hai lĩnh vực lợi thế của Việt Nam.

Sự khởi đầu tích cực cho ngành dệt may Việt Nam

Trong 2 tháng đầu năm 2024, ngành dệt may Việt Nam đã đón nhận sự khởi đầu khá tích cực với kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong 2 tháng năm 2024 tăng 13,4% so với cùng kỳ, đạt 5,1 tỷ USD.

Nhật Bản thúc đẩy các bước nhằm thu hút lao động Việt Nam

Nhật Bản đang có nhu cầu nhân lực rất lớn đối với 12 ngành, nghề. Đó là sản xuất thực phẩm đồ uống, xây dựng, chế tạo máy, thông tin điện tử, bảo dưỡng ô tô, công nghiệp đóng tàu thiết bị hàng hải, nông nghiệp, ngư nghiệp và điều dưỡng…

Tiếp tục nhận hồ sơ ứng viên điều dưỡng ở Nhật Bản

Cục Quản lý lao động ngoài nước vừa có thông báo tiếp tục nhận hồ sơ đợt 2 Chương trình EPA khóa 12 đến ngày 20-2.

Tiếp tục nhận hồ sơ ứng viên điều dưỡng ở Nhật Bản

Cục Quản lý lao động ngoài nước vừa có thông báo tiếp tục nhận hồ sơ đợt 2 Chương trình EPA khóa 12 đến ngày 20-2.

Ngày này năm xưa 25/12: Ký kết FTA Việt Nam - Nhật Bản, phê duyệt nhà máy tham gia thị trường điện

Ngày này năm xưa 25/12: Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản được ký kết, phê duyệt danh sách các nhà máy điện tham gia Thị trường phát điện cạnh tranh.

Nhật Bản nhập nhiều hàng dệt may, thủy sản từ Việt Nam

Trong tổng số 21,3 tỷ USD hàng hóa sản xuất tại Việt Nam được xuất khẩu sang Nhật Bản trong 11 tháng 2023, hàng dệt may dẫn đầu với kim ngạch 3,71 tỷ USD,phương tiện vận tải và phụ tùng gần 2,7 tỷ USD, thủy sản 1,4 tỷ USD...

Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam

Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam và có tiềm năng để trở thành nguồn cung ứng chính cho quốc gia này.

Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu chuyến công tác tại Nhật Bản

Chiều 15/12 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu chuyến công tác dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN-Nhật Bản và tiến hành các hoạt động song phương tại Nhật Bản từ ngày 15-18/12, theo lời mời của Thủ tướng Kishida Fumio.

Những thị trường xuất khẩu lao động tiềm năng

Thị trường lao động ngoài nước đang cần nhiều lao động để phục vụ sản xuất, khôi phục kinh tế, một số nước đã nới lỏng các điều kiện cho người nước ngoài đến làm việc. Vì vậy số lượng người lao động tham gia đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ngày càng tăng. Xuất khẩu lao động không chỉ cung cấp cơ hội việc làm ổn định, mà còn giúp người lao động tích lũy một số vốn đáng kể sau 3-5 năm làm việc. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những ưu điểm và hạn chế riêng, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế và điều kiện sống.

Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dự Hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản

Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản và tiến hành các hoạt động song phương tại Nhật Bản.

Tận dụng lợi thế RCEP: Việt Nam đang dần trở thành trung tâm logistics tại Đông Nam Á

Tận dụng lợi thế từ RCEP, cùng với vị trí chiến lược giữa Bắc Á và phần còn lại của Đông Nam Á, Việt Nam dần trở thành trung tâm của các hoạt động logistics.

Khai thác các FTA thúc đẩy thương mại Việt Nam - Nhật Bản

Ngày 7/12, VCCI phối hợp tổ chức Hội thảo 'Khai thác các Hiệp định thương mại tự do (FTA) nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam – Nhật Bản'.

Nhật Bản vẫn dẫn đầu về việc tiếp nhận lao động Việt Nam

Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), 11 tháng của năm 2023, Việt Nam đã đưa được hơn 112.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, vượt mục tiêu của cả năm 2023.

Hội tụ kinh tế, sự vươn lên của Việt Nam và ảnh hưởng toàn cầu của Đông Nam Á

Trong vài thập kỷ trở lại đây, sản xuất-xuất khẩu là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội của Đông Nam Á, tạo điều kiện cho khu vực này trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới. Với lợi thế sở hữu một lực lượng lao động với chi phí hiệu quả, khu vực này đã trở thành điểm đến thu hút các nhà sản xuất tới thiết lập hoạt động.

Thương mại Nhật Bản và Việt Nam đạt tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm 15,2%

Nhật Bản không chỉ là đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam mà còn là nhà đầu tư lớn về vốn FDI, vốn ODA và dòng kiều hối.

Tăng trưởng mạnh mẽ của Việt Nam mở ra nhiều cơ hội phát triển với Nhật Bản

Quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản đã tăng trưởng hơn 90 lần trong vòng ba thập kỷ qua nhờ những nỗ lực tích cực trong tự do hóa thương mại.

Nhìn lại 50 năm quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản: Tăng trưởng nhanh chóng trên nhiều phương diện

Nhật Bản không chỉ là đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam mà còn là nhà đầu tư lớn về vốn FDI, vốn ODA và dòng kiều hối...

Hợp tác kinh tế là trụ cột chính của quan hệ Việt - Nhật

Sau 50 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam và Nhật Bản đang trong giai đoạn tốt đẹp và mật thiết nhất trong lịch sử, đơm hoa kết trái, đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Hai nước luôn coi nhau là đối tác tin cậy, gắn bó chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, du lịch, hợp tác nguồn nhân lực... Trong đó, hợp tác kinh tế là điểm sáng với rất nhiều thành tựu nổi bật. Nhật Bản hiện là nhà cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam (khoảng 30 tỷ USD), là nhà đầu tư thứ 3 và thương mại thứ 4 của Việt Nam.

Làm sâu sắc thêm quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản

Tròn 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Nhật Bản là đối tác kinh tế - thương mại hàng đầu của Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây.

Tiềm năng lớn cho đẩy mạnh hợp tác thương mại Việt Nam- Nhật Bản

Nhiều mặt hàng mà Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu chính là những mặt hàng Việt Nam thế mạnh và tiềm năng để trở thành nguồn cung ứng chính cho Nhật Bản.

Ý nghĩa chuyến thăm Nhật Bản của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân sẽ thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27-30/11 theo lời mời của Nhà nước Nhật Bản.

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Đông Bắc Á

Khu vực thị trường Đông Bắc Á có dân số khoảng hơn 1,6 tỷ người (riêng Trung Quốc là 1,4 tỷ người). Đây là khu vực có sức mua lớn, nhiều tiềm năng cho nhóm hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sắp thăm chính thức Nhật Bản

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân dự kiến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27-30/11 theo lời mời của Nhà nước Nhật Bản.

Giảm chi phí cho chuỗi cung ứng nông sản sang Nhật Bản

Mô hình hợp tác Việt - Nhật trong chế biến nông sản được doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản hưởng ứng rộng rãi là do tính hiệu quả của nó: Các FTAs trong đó có CPTPP đã làm giảm chi phí chuỗi cung ứng nông sản từ Việt Nam sang Nhật Bản đáng kể.