Hiện nay, Nhật Bản đang đầu tư tại 1.706 dự án tại Hà Nội, với tổng số vốn đàu tư là 14,05 tỷ USD...
'Các doanh nghiệp và nhà đầu tư Nhật Bản sẽ được tạo những điều kiện tốt nhất khi đến đầu tư, kinh doanh tại Hà Nội'. Đây là khẳng định của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh tại 'Hội nghị Xúc tiến đầu tư, thương mại Hà Nội - Nhật Bản 2024' vừa diễn ra tại thủ đô Tokyo (Nhật Bản).
Các nhà sản xuất, nhà cung cấp tại Việt Nam hôm nay đã chào nhiều sản phẩm thuộc các nhóm nông sản mà đại gia bán lẻ CGC của Nhật Bản mong muốn.
Khoảng 570.000 người Việt Nam đang sinh sống, làm việc tại Nhật Bản. Việt Nam cũng là quốc gia đứng đầu 15 nước phái cử thực tập sinh, lao động sang Nhật Bản.
Lao động di cư ra nước ngoài làm việc đã trở thành một trong những xu thế tất yếu của toàn cầu hóa.
Sáng 11-10, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo xúc tiến thương mại giữa Hiệp hội Doanh nghiệp quân đội và Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản. Sự kiện do Cục Kinh tế, Bộ Quốc phòng, Hiệp hội Doanh nghiệp Quân đội phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản (VJBA) tổ chức.
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 8 tháng năm 2024, Nhật Bản là quốc gia đứng thứ hai về tổng vốn đầu tư trên 84 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam.
8 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 16,01 tỷ USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm trước.
Các doanh nghiệp cần lưu ý những liên quan đến mã HS, thị trường xuất khẩu, cũng như các FTA mà thị trường các nước đó là thành viên.
Từ khoảng 4 năm nay, SpaceX nhiều lần 'ngỏ ý' muốn cung cấp dịch vụ Internet vệ tinh Starlink tại Việt Nam, nhưng đến nay vẫn chưa thành hiện thực…
Tình trạng khan hiếm một số mặt hàng thực phẩm thiết yếu, trong đó đáng chú ý nhất là gạo đang xảy ra tại Nhật Bản. Tại các siêu thị lớn như Life, Frente và một số cửa hàng gạo ở Tokyo, hầu hết các kệ hàng bán gạo và mì ăn liền đều trống hoàn toàn.
Triển lãm công nghiệp hỗ trợ 2024 (Supporting Industry Show 2024) là một cơ hội vàng cho các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp tại Việt Nam và quốc tế, tạo nền tảng toàn diện thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam phát triển.
Việc Việt Nam ký kết được hàng loạt các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) trong mấy năm qua đã giúp đưa nền kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng hơn với thế giới. Trong 3 năm gần đây, Việt Nam được xếp là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại quốc tế lớn nhất thế giới, với tốc độ tăng trưởng cao (khoảng 12,5% trở lên) và liên tục có kết quả xuất siêu.
Trong 7 tháng năm 2024, kim ngạch thương mại hai chiều giữa TP.HCM và Nhật Bản đạt 2,21 tỷ USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2023; trong đó kim ngạch xuất khẩu của TP.HCM sang Nhật Bản đạt 1,3 tỷ USD, tăng 6%...
Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản 7 tháng năm 2024 ước đạt 25,87 tỷ USD tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023; trong đó kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản ước đạt 13,46 tỷ USD.
Việt Nam hiện chỉ chiếm khoảng 3% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản, vì thế, dư địa và cơ hội cho doanh nghiệp trong nước còn rất lớn.
Nhiều nước mong muốn tăng chỉ tiêu tiếp nhận lao động của Việt Nam. Đây là cơ hội tốt để Việt Nam hướng tới những thị trường lao động thu nhập cao và bền vững.
Ngày 20/8, tại Tokyo, Nhật Bản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đã phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản, Tổ chức Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản (JETRO), Trung tâm ASEAN - Nhật Bản (AJC) tổ chức Hội nghị 'Đối thoại Chính sách thương mại và đầu tư nông nghiệp Việt Nam - Nhật Bản'.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) đề xuất Chính phủ Nhật Bản mở thêm nhóm nghề kỹ năng đặc định tiếp nhận lao động Việt Nam, trong đó có 2 lĩnh vực được cho là lợi thế của Việt Nam.
Nhu cầu về nguồn nhân lực nước ngoài của các thị trường như Singapore, Nhật Bản... tiếp tục gia tăng. Đây là cơ hội để người lao động Việt Nam có thể tiếp cận với các thị trường có thu nhập cao.
Theo chương trình mới thay thế cho chương trình thực tập sinh kỹ năng cũ đã được Chính phủ Nhật Bản thông qua, sẽ ưu tiên bảo vệ quyền lợi lao động nước ngoài đang làm việc tại Nhật Bản, tạo cơ hội cho họ làm việc lâu dài hơn tại nước này...
Chính phủ Nhật Bản đã thông qua chương trình mới thay thế cho chương trình thực tập sinh kỹ năng cũ. Chương trình mới sẽ ưu tiên bảo vệ quyền lợi người nước ngoài đang làm việc tại Nhật Bản, tạo cơ hội cho người lao động làm việc lâu hơn tại Nhật Bản.
Đại diện Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội mong muốn, Việt Nam và Nhật Bản thúc đẩy nhanh hơn để tiến tới ký kết Hiệp định về bảo hiểm xã hội, không nên để người lao động phải đóng bảo hiểm 2 lần, gây khó khăn cho người lao động của hai quốc gia.
Triển lãm Công nghiệp Hỗ trợ 2024 (Supporting Industry Show 2024) sẽ diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, từ ngày 2 đến 4/10, đồng địa điểm với 'METALEX Vietnam 2024'.
Triển lãm Metalex Vietnam 2024 sẽ tiếp tục sứ mệnh là nền tảng cung ứng toàn cầu với sự tham gia của 350 thương hiệu đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ; trong đó, nổi bật là khu gian hàng Nhật Bản.
'METALEX Vietnam 2024' góp phần thúc đẩy kết nối kinh doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam, Nhật Bản và các nước khác.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Việt Nam-Nhật Bản nghiên cứu cơ chế để tạo đột phá hơn nữa trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư.
Việt Nam và Nhật Bản cần nghiên cứu cơ chế để tạo đột phá hơn nữa trong hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư; Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát huy các thế mạnh bổ trợ của hai nền kinh tế.
Chiều 9/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Shindo Yoshitaka, Bộ trưởng của Văn phòng Nội các Nhật Bản và là Bộ trưởng phụ trách Hiệp định CPTPP của Nhật Bản.
Chiều 9/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Shindo Yoshitaka, Bộ trưởng của Văn phòng Nội các Nhật Bản, phụ trách Khôi phục kinh tế, Khởi nghiệp, Quản lý nguy cơ từ các bệnh truyền nhiễm, Cải cách chế độ an sinh xã hội cho toàn bộ lứa tuổi, Chính sách Tài chính - Kinh tế, đồng thời là Bộ trưởng phụ trách Hiệp định CPTPP của Nhật Bản.
Bốn FTA song phương và đa phương mà Việt Nam và Nhật Bản tham gia đã và đang tạo ra khuôn khổ hợp tác vô cùng quan trọng, góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.
Để phát huy hết sức hấp dẫn của nền kinh tế Việt Nam, cần giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm của từng Hiệp định thương mại tự do (FTA), tăng tỷ lệ tận dụng ưu đãi, tuân thủ 'luật chơi' (đặc biệt quy tắc xuất xứ và tỉ lệ hàm lượng giá trị gia tăng), ông Nobuyuki Matsumoto - Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại TPHCM khuyến nghị.
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc... là những đối tác thương mại nằm trong khu vực thị trường Đông Bắc Á và là điểm đến lý tưởng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với các nước trong khu vực Đông Bắc Á đạt trên 112 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2023
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc... là những đối tác thương mại nằm trong khu vực thị trường Đông Bắc Á với quy mô dân số 1,6 tỷ người, là điểm đến lý tưởng cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tập trung, quyết liệt triển khai các giải pháp đồng bộ phát triển thị trường nước ngoài, trong đó khu vực Đông Bắc Á với những thị trường quan trọng là một trong những trọng tâm thúc đẩy.
Các Hiệp định thương mại tự do chính là những nhân tố hỗ trợ phát triển trao đổi thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Bắc Á.
Việc Phó Thủ tướng Lê Minh Khái dự Hội nghị Tương lai châu Á sẽ tiếp tục truyền đi thông điệp về một Việt Nam mạnh mẽ, đối tác tin cậy của cộng đồng quốc tế.
Việt Nam hiện đang tham gia 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước và khu vực trên thế giới. Đây được ví như những con đường cao tốc, kết nối nền kinh tế Việt Nam với các đối tác thương mại lớn trên toàn cầu. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các FTA đã và đang trở thành động lực tăng trưởng mạnh mẽ, ghi dấu ấn trong những thành tựu mới của toàn ngành.
Các ứng viên điều dưỡng và hộ lý/nhân viên chăm sóc đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định nếu được tuyển chọn sẽ tham gia khóa đào tạo tiếng Nhật miễn phí 12 tháng .
Thông tin tại buổi làm việc giữa đại diện Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với Chủ tịch Hội đồng tỉnh Nagano của Nhật Bản diễn ra ngày 9-5, chính quyền tỉnh Nagano đang cần nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực y tá, hộ lý và mong muốn Việt Nam – Nhật Bản sẽ cùng tạo điều kiện đưa người lao động Việt Nam đến sinh sống và làm việc tại đây.
Ngày 9/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan tiếp và làm việc với ông Nishizawa Masataka - Chủ tịch Hội đồng tỉnh Nagano của Nhật Bản.
Cục Quản lý lao động ngoài nước tuyển 180 ứng viên điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại Nhật Bản theo chương trình EPA của năm 2024. Tới nay, chương trình này đã đưa hơn 1.800 điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại các cơ sở của nước bạn.
Ngày 7/5, tại huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ công bố việc xuất khẩu 15 tấn củ sen sang thị trường Nhật Bản với giá trị đơn hàng khoảng 980 triệu đồng.
Ngày 7/5, tại huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp), Hội ngành hàng sen Đồng Tháp tổ chức buổi lễ công bố xuất khẩu lô sen sang thị trường Nhật Bản theo đường chính ngạch. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Sen lần thứ II năm 2024 của tỉnh Đồng Tháp.
Ngày 7-5, tại huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp), Hội ngành hàng sen Đồng Tháp tổ chức buổi lễ công bố xuất khẩu lô sen sang thị trường Nhật Bản theo đường chính ngạch. Đây là một trong những hoạt động của Lễ hội Sen lần thứ II năm 2024 của tỉnh Đồng Tháp.