Ngày 7/12, VCCI phối hợp tổ chức Hội thảo 'Khai thác các Hiệp định thương mại tự do (FTA) nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam – Nhật Bản'.
Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), 11 tháng của năm 2023, Việt Nam đã đưa được hơn 112.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, vượt mục tiêu của cả năm 2023.
Trong vài thập kỷ trở lại đây, sản xuất-xuất khẩu là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội của Đông Nam Á, tạo điều kiện cho khu vực này trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới. Với lợi thế sở hữu một lực lượng lao động với chi phí hiệu quả, khu vực này đã trở thành điểm đến thu hút các nhà sản xuất tới thiết lập hoạt động.
Nhật Bản không chỉ là đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam mà còn là nhà đầu tư lớn về vốn FDI, vốn ODA và dòng kiều hối.
Quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản đã tăng trưởng hơn 90 lần trong vòng ba thập kỷ qua nhờ những nỗ lực tích cực trong tự do hóa thương mại.
Nhật Bản không chỉ là đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam mà còn là nhà đầu tư lớn về vốn FDI, vốn ODA và dòng kiều hối...
Sau 50 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam và Nhật Bản đang trong giai đoạn tốt đẹp và mật thiết nhất trong lịch sử, đơm hoa kết trái, đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Hai nước luôn coi nhau là đối tác tin cậy, gắn bó chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, du lịch, hợp tác nguồn nhân lực... Trong đó, hợp tác kinh tế là điểm sáng với rất nhiều thành tựu nổi bật. Nhật Bản hiện là nhà cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam (khoảng 30 tỷ USD), là nhà đầu tư thứ 3 và thương mại thứ 4 của Việt Nam.
Tròn 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Nhật Bản là đối tác kinh tế - thương mại hàng đầu của Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây.
Nhiều mặt hàng mà Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu chính là những mặt hàng Việt Nam thế mạnh và tiềm năng để trở thành nguồn cung ứng chính cho Nhật Bản.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân sẽ thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27-30/11 theo lời mời của Nhà nước Nhật Bản.
Khu vực thị trường Đông Bắc Á có dân số khoảng hơn 1,6 tỷ người (riêng Trung Quốc là 1,4 tỷ người). Đây là khu vực có sức mua lớn, nhiều tiềm năng cho nhóm hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân dự kiến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27-30/11 theo lời mời của Nhà nước Nhật Bản.
Mô hình hợp tác Việt - Nhật trong chế biến nông sản được doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản hưởng ứng rộng rãi là do tính hiệu quả của nó: Các FTAs trong đó có CPTPP đã làm giảm chi phí chuỗi cung ứng nông sản từ Việt Nam sang Nhật Bản đáng kể.
Sáng 10/10, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đón và hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Kamikawa Yoko.
Sáng 10/10, tại Nhà khách Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đón và tiến hành hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Kamikawa Yoko.
Đó là thông tin được bà Phan Thị Thu Cúc - Phó Giám đốc phụ trách Sở Công Thương Khánh Hòa chia sẻ tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư Khánh Hòa – Nhật Bản mới đây.
Theo Thông báo của Bộ Ngoại giao ngày 6/10, Ngoại trưởng Nhật Bản Kamikawa Yoko sẽ thăm Việt Nam theo lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn từ ngày 10-11/10.
Nhật Bản là thị trường có nhu cầu tiêu thụ lớn các sản phẩm nông, lâm, thủy sản nhập khẩu. Đây cũng là thị trường tiềm năng cho hàng nông sản Việt Nam mở rộng khai thác thời gian tới.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản đang có nhiều lợi thế để tăng tốc với trị giá lớn hơn, tận dụng tối đa ưu đãi từ 4 hiệp định tự do thương mại (FTA) hiện hành.
Với nền tảng là sự thấu hiểu và đồng cảm, mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đang phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên mọi lĩnh vực với sự tin cậy chính trị cao. Năm 2023 chính là cột mốc quan trọng cho kỷ nguyên hợp tác mới sau năm thập kỷ đồng hành với những thành tựu rực rỡ của hai quốc gia.
Hoàng Thái tử Nhật Bản Akishino và Công nương sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 20-25/9/2023.
Ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết 22-NQ/TW (Nghị quyết 22) về hội nhập quốc tế.
Trong 50 năm qua, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản không ngừng phát triển nhanh chóng, đạt được nhiều thành tựu to lớn và toàn diện trên các lĩnh vực. Có thể nói, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản hiện nay đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất. Theo Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio, Nhật Bản và Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng và cơ hội để mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư.
Vừa qua, tại Triển lãm Công nghệ và Thủy sản quốc tế lần thứ 25 (Janpan International Seafood & Technology Expo 2023) nhiều công ty Nhật Bản và nước ngoài đã giới thiệu các công nghệ mới cho ngành thủy sản quốc tế.
Là quốc gia phái cử nhiều nhất trong số 15 nước tham gia phái cử lao động tại Nhật Bản, song lao động Việt Nam đi làm việc tại thị trường này vẫn phải chịu mức phí khá cao. Với chế độ thực tập kỹ năng, thực tập sinh chỉ nhận mức lương cơ bản tối thiểu và không có tiền thưởng, các khoản phụ cấp, đời sống chưa đảm bảo...
Triển lãm Công nghệ và Thủy sản quốc tế lần thứ 25 (Japan International Seafood & Technology Expo 2023), diễn ra từ ngày 23 - 25/8 tại Tokyo, Nhật Bản, nhằm giới thiệu công nghệ mới cho ngành thủy sản quốc tế.
Với quy mô khoảng 1.000 gian hàng, Triển lãm Công nghệ và Thủy sản quốc tế là sự kiện thường niên do Hiệp hội Thủy sản toàn Nhật Bản chủ trì tổ chức.
Nhật Bản hiện là điểm đến hấp dẫn của nhiều người. Trong vài năm gần đây, số lượng người Việt Nam sang Nhật Bản du học, xuất khẩu lao động ngày càng tăng. Tuy nhiên, người lao động Việt Nam đang phải trả phí quá cao khi muốn sang Nhật Bản làm việc.
6 tháng đầu năm 2023, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới thị trường Nhật Bản đạt 812,8 triệu USD, giảm 3,8% so với cùng kỳ năm 2022.
Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - Nhật Bản đều có đặc điểm chung: Bắt đầu từ FTA đa phương Asean +1, từ đó phát triển thành các FTA song phương. Sự bổ xung FTA song phương và đa phương giúp quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - Nhật Bản ngày càng phát triển.
Xuất khẩu lao động vẫn luôn là một thị trường đáng được quan tâm bởi thị trường này giúp người lao động tiếp cận với nguồn thu nhập cao hơn. Nhật Bản là một trong những thị trường lao động trọng điểm mà Việt Nam đang đưa người lao động đến làm việc do có thu nhập cao hơn so với cùng công việc tại một số quốc gia khác, đóng góp đáng kể vào nguồn ngoại tệ của đất nước, cải thiện đời sống người lao động và gia đình.
Vừa qua, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đã phối hợp với Trung tâm ASEAN - Nhật Bản, Ủy ban Nhân dân TP. Hà Nội, Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam vào Nhật Bản và buổi kết nối giao thương Việt Nam - Nhật Bản.
Thị trường Nhật còn nhiều dư địa để tăng trưởng, phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực mũi nhọn của Việt Nam như nông thủy sản, dệt may, da giày… Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt cần phải nâng cao năng lực đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trường này nhằm mang lại giá trị cao cho hàng hóa xuất khẩu.
Ngày 21/6, hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản đã được tổ chức tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản. Hội nghị nằm trong chuỗi các hoạt động giao lưu, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Từ ngày 9-11/8/2023, tại Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản với sự tham gia của hơn 200 doanh nghiệp.
Tới nay, đã có hơn 1.800 ứng viên điều dưỡng, hộ lý Việt Nam của chương trình EPA sang làm việc tại Nhật Bản. Tỷ lệ ứng viên nước ta đỗ và được cấp chứng chỉ hành nghề quốc gia của Nhật Bản cao nhất trong số các quốc gia phái cử, đạt 96,1% với hộ lý và 47% với điều dưỡng.
Thời gian tới, quả bưởi Việt Nam sẽ được bày bán tại các siêu thị của Nhật Bản. Đây là một tín hiệu tích cực khi có thêm một loại trái cây Việt được xuất sang thị trường cao cấp. Tuy nhiên, những thách thức cho các loại nông sản Việt chưa dừng lại ở câu chuyện mở rộng thị trường mà còn là những yêu cầu ngày càng cao từ các thị trường mới.Điều kiện để xuất khẩu bưởi vào Mỹ: Đầu tiên, vùng trồng bưởi và cơ sở xử lý trái cây tương phải đăng ký với Cục Bảo vệ thực vật và Cơ quan kiểm dịch động thực vật của Mỹ (APHIS). Trái cây xuất khẩu không được nhiễm các đối tượng kiểm dịch thực vật mà Mỹ quan tâm như các loại ruồi đục quả Bactrocera dorsalis, Zeugodacus cucurbitae, sâu đục quả Prays endocarpa, và các loại nấm khác như Cylindrocarpon lichenicola, Phyllosticta citriasiana. Trái cây phải được chiếu xạ trước khi xuất khẩu. Ở khâu đóng gói tại nhà máy, bên xuất khẩu phải loại bỏ những quả rụng, những quả chưa đạt tiêu chuẩn. Vỏ quả bưởi phải được làm sạch, xử lý nấm và phủ sáp toàn bộ.
Đại diện Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) cho biết, việc ban hành các Nghị định góp phần hoàn thiện việc xây dựng thể chế để tiếp tục triển khai thực hiện các cam kết thuế quan của Việt Nam theo các hiệp định thương mại tư do (FTA), qua đó, tiếp tục tạo thuận lợi, thúc đẩy trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước tạo hiệu ứng tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam.
Hơn 60% công ty Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam có kế hoạch mở rộng kinh doanh tại Việt Nam trong 2 năm tới, song lo ngại lớn nhất từ doanh nghiệp đến từ đất nước mặt trời mọc là rủi ro tranh chấp thương mại gia tăng.
Việc khai thác hiệu quả các thị trường còn nhiều 'dư địa' như Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu.