Công nghiệp là một trong những ngành 'đóng góp' rất lớn vào ô nhiễm không khí (ONKK) nhưng chưa được quan tâm đúng mực. Vì vậy, cần có những hành động quyết liệt, từng bước giải quyết triệt để các nguồn phát thải này.
Trong chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV sẽ nghe trình bày Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).
Thực tế để tiếp cận vốn từ ngân hàng đối với các dự án năng lượng tái tạo là không dễ. Ví dụ như đối với điện mặt trời, việc 'người người, nhà nhà' đổ tiền làm điện mặt trời nên nhu cầu về vốn trung, dài hạn lớn trong khi nguồn cung có giới hạn.
Đây là một trong những nội dung thông tin được đề cập tại Hội thảo 'Tài chính Xanh cho năng lượng tái tạo trong ngành công nghiệp tại Việt Nam' do Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) phối hợp với cơ quan điều phối là Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh tổ chức. Sự kiện là một 'điểm nhấn' trong khuôn khổ Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019 nhằm chỉ ra những thách thức cũng như cơ hội của Việt Nam khi phát triển năng lượng tái tạo.
Trong hai ngày 17-18/9/2019, tại Hà Nội, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh Hành động vì khí hậu Việt Nam (VCCA) và nhóm Công tác về Biến đổi Khí hậu (CCWG) đã tổ chức Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019.
Ngày 18/9, trong khuôn khổ Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) đã phối hợp với cơ quan điều phối là Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh tổ chức Hội thảo 'Tài chính xanh cho năng lượng tái tạo trong ngành công nghiệp tại Việt Nam'.
Đây là chủ đề hội thảo diễn ra ngày 18-9, trong khuôn khổ Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019 do Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) phối hợp Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh tổ chức.
Là quốc gia có nguồn năng lượng tái tạo đa dạng và dồi dào, Việt Nam sẽ có nhiều lợi ích khi chuyển dịch sớm sang phát triển năng lượng sạch - nhận định này được giới chuyên gia, nhà khoa học đưa ra tại buổi khai mạc 'Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019' diễn ra sáng 17/9, tại Hà Nội.
Nguồn năng lượng tạo cần sự phát triển đồng bộ của hệ thống lưới điện, sử dụng đất, cơ chế giá điện, nguồn nhân lực, việc làm và nguồn tài chính...
Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019 hướng tới mục tiêu tạo diễn đàn trao đổi thông tin, đối thoại đa bên để đưa ra các đề xuất giải pháp đóng góp vào quá trình chuyển dịch năng lượng công bằng và mang lại lợi ích lớn nhất cho sự phát triển bền vững của Việt Nam.
Ngày 17/9, tại Hà Nội, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh Hành động vì khí hậu Việt Nam (VCCA) và nhóm Công tác về Biến đổi Khí hậu (CCWG) tổ chức khai mạc Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam năm 2019.
Nhằm đưa ra các đề xuất giải pháp đóng góp vào quá trình chuyển dịch năng lượng công bằng và mang lại lợi ích lớn nhất cho sự phát triển bền vững của Việt Nam, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh Hành động vì khí hậu Việt Nam (VCCA) và nhóm Công tác về Biến đổi Khí hậu (CCWG) tổ chức Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019.
Ngày 17/9, tại Hà Nội, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh Hành động vì khí hậu Việt Nam (VCCA) và nhóm Công tác về Biến đổi Khí hậu (CCWG) tổ chức Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019. Đây được xem là cơ hội để các bên liên quan đóng góp ý kiến vào quá trình thúc đẩy chuyển dịch năng lượng hiệu quả và bền vững tại Việt Nam, định hướng phát triển năng lượng và xây dựng các chính sách hỗ trợ nguồn năng lượng tái tạo.
Sáng 17/9, Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA), Liên minh Hành động vì khí hậu Việt Nam (VCCA) và nhóm Công tác về Biến đổi Khí hậu (CCWG) tổ chức Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019. Sự kiện sẽ diễn ra từ 17 - 20/9 tại Hà Nội và An Giang.
Năng lượng tái tạo mang lại những ảnh hướng tích cực đến đời sống - xã hội và sự phát triển chung của toàn nền kinh tế.
Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam 2019 tạo diễn đàn trao đổi thông tin, đối thoại đa bên để đưa ra các giải pháp đóng góp vào quá trình chuyển dịch năng lượng công bằng và phát triển bền vững.
Chương trình năm nay hướng tới mục tiêu tạo diễn đàn trao đổi thông tin, đối ngoại đa bên để đưa ra các đề xuất giải pháp đóng góp vào quá trình chuyển dịch năng lượng công bằng và mang lại lợi ích lớn nhất cho sự phát triển bền vững của Việt Nam.
Nguồn mặt trời đã bổ sung tốt cho cung cấp điện. Công suất tối đa ghi nhận 3.519MW, sản lượng phát 25-26 triệu kWh, tương đương 1 nhà máy điện than 1.200MW.d
Với chủ đề Chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam: 'Cơ hội, thách thức và bài học kinh nghiệm từ quốc tế', Tuần lễ Năng lượng tái tạo Việt Nam do Liên minh năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA) với cơ quan điều phối là Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh phối hợp tổ chức đã khai mạc tại Hà Nội sáng 17/9.
Chương trình năm nay hướng tới mục tiêu tạo diễn đàn trao đổi thông tin, đối thoại đa bên để đưa ra các đề xuất, giải pháp đóng góp vào quá trình chuyển dịch năng lượng công bằng và mang lại lợi ích lớn nhất cho sự phát triển bền vững của Việt Nam.