Quản lý thuế trên các sàn thương mại điện tử vốn là vấn đề nóng trong thời gian gần đây.
Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam Nguyễn Thị Cúc cho rằng cần có các biện pháp để quản lý chặt các sàn thương mại điện tử nước ngoài hoạt động tại Việt Nam để tránh tình trạng lợi dụng trốn thuế, nhằm bảo đảm bình đẳng kinh doanh giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.
Cục Thuế TP. Hà Nội vừa tổ chức Chương trình đối thoại trực tuyến về chính sách thuế với người nộp thuế trên địa bàn.
Việc thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá tăng đột ngột sẽ đẩy giá bán sản phẩm hợp pháp tăng mạnh, thậm chí kích cầu tiêu dùng tìm đến nguồn hàng lậu.
Bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, để cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam lớn mạnh cần thêm nhiều chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, các bộ ngành, địa phương.
Bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) cho rằng để doanh nghiệp và cơ quan quản lý yên tâm trong hoàn thuế VAT cần phải cắt khúc từng khâu cụ thể, từ đó xác định trách nhiệm của doanh nghiệp, cơ quan thuế trong từng khâu.
Tại Phiên thảo luận thứ hai của Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2024, các chuyên gia, đại biểu đã trao đổi giải quyết một số vấn đề pháp lý liên quan đến Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) được rất nhiều doanh nghiệp, hiệp hội quan tâm. Ông Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV kiêm Giám đốc Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV điều hành Phiên thảo luận.
Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp dự kiến sẽ phối hợp cùng Trung tâm Trọng tài Thương nhân Việt Nam (VTA) tổ chức Hội thảo 'Nâng cao hiệu quả quản trị tài chính và đảm bảo an toàn pháp lý đối với doanh nghiệp'.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đề xuất hàng loạt chính sách ưu đãi về thuế thúc đẩy phát triển ngành công nghệ số như ưu đãi, miễn giảm thuế TNDN, miễn giảm tiền thuê đất, mặt nước cũng như thuế GTGT, thuế TNCN…
Chiều 30/8, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế tổ chức Hội nghị gặp mặt, trao Huân chương Lao động hạng Nhất và quyết định nghỉ hưu cho Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Phi Vân Tuấn.
Theo đại diện TikTok, khai báo và thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ nộp thuế khi tham gia nền tảng là yêu cầu bắt buộc và đang được nền tảng siết chặt.
Tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐT) với rượu bia cần tính toán lộ trình giảm và giãn để doanh nghiệp không bị sốc và đảm bảo hài hòa các lợi ích.
Ủng hộ việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia như đề xuất của Bộ Tài chính, tuy nhiên nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đề xuất cần tỷ lệ tăng thấp hơn cũng như lộ trình tăng cụ thể, hợp lý hơn để doanh nghiệp duy trì sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Trước đề xuất tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm rượu, bia, nhiều chuyên gia kinh tế cùng các hiệp hội cho rằng cần nghiên cứu thực tế, lộ trình khả thi, đánh giá tác động một cách thấu đáo và toàn diện, để từ đó lựa chọn giải pháp phù hợp nhất.
Hiện thị trường bia Việt đang có sự cạnh tranh khốc liệt.
Thương mại điện tử Việt Nam đang ghi nhận sự phát triển nhanh chóng. Báo cáo Thương mại điện tử tại Đông Nam Á 2024 của Momentum Works nhận định, Việt Nam là thị trường tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á, tăng 52,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, trang Opengov Asia cho biết, thị trường thương mại điện tử Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ổn định, đạt trung bình hằng năm từ 16 - 30% trong 4 năm qua, mức cao nhất thế giới.
Các sắc thuế quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của nhiều ngành nghề, nên việc sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp là vấn đề được trông đợi.
Các chuyên gia lo ngại rằng khi tăng mạnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn và bổ sung đồ uống có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt dẫn đến hàng hóa chính thống của ngành này bị lấn át. Khi đó, đồ uống bất hợp pháp lan rộng, mục tiêu giảm tiêu thụ đồ uống có cồn không đạt và thất thu ngân sách...
Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) cho biết, ngày 21/8 tới đây VTCA sẽ mở lớp cập nhật kiến thức về thuế theo hình thức trực tuyến (online) cho các cá nhân có chứng chỉ hành nghề đại lý thuế.
Mua sắm trên mạng dần trở thành một phương thức tiêu dùng phổ biến của mọi người trên toàn thế giới.
Nhiều ý kiến tỏ ra lo ngại khi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với đồ uống sẽ tạo điều kiện cho đồ uống, đặc biệt là rượu bia bất hợp pháp có đất sống…
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần đánh giá tác động một cách thấu đáo và toàn diện, để từ đó lựa chọn hướng sửa đổi phù hợp nhất với bối cảnh kinh tế của Việt Nam. Để tránh tăng sốc cho thị trường, cần tính toán mức thuế, thời điểm và lộ trình tăng thuế phù hợp, khả thi.
Theo các chuyên gia, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cao có thể tăng thu ngân sách nhà nước nhưng cũng có thể tạo ra những cú sốc cho doanh nghiệp, xã hội, người lao động khi số thuế phải trả quá lớn. Do vậy, cần hướng đến chính sách thuế hài hòa và phù hợp.
Các doanh nghiệp (DN) ngành đồ uống cho rằng việc đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) liên tục với mức thuế lên đến 90 - 100% thực sự là cú sốc, và họ không nhìn thấy triển vọng phục hồi sáng sủa trong những năm tới.
Các dòng xe sử dụng động cơ lai Hybrid phiên bản tự sạc HEC đang được đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt.
Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đang được nghiên cứu sửa đổi theo hướng tăng thuế suất. Góp ý cho vấn đề này, nhiều ý kiến cho rằng cần có lộ trình chứ không nên đánh úp.
Sáng 8/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội bia - rượu, nước giải khát Việt Nam đã tổ chức hội thảo 'Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và ngành đồ uống'.
Dự thảo Thuế tiêu thụ đặc biệt cần đánh giá tác động một cách thấu đáo và toàn diện, để từ đó lựa chọn hướng sửa đổi phù hợp nhất với bối cảnh kinh tế của Việt Nam.
Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia bắt đầu từ năm 2027 và chỉ dừng lại ở mức 80% thay vì 100% để giúp doanh nghiệp phục hồi, ổn định sản xuất.
Theo các chuyên gia, việc đánh thuế đồ uống cần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước nhưng không được khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khốn cùng; cần đảm bảo cân bằng, hài hòa lợi ích giữa Nhà nước và người nộp thuế...
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo và lấy ý kiến rộng rãi với nhiều sửa đổi quan trọng. Đối với ngành đồ uống, các đối tượng trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ, làm dịch vụ thuộc diện chịu tác động trực tiếp trước để xuất tăng thuế suất theo lộ trình liên tục hàng năm đến năm 2030.
Việc đánh thuế cần đảm bảo cân bằng, hài hòa lợi ích giữa Nhà nước và người nộp thuế. Nguyên tắc quan trọng này đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nhưng không được để cho người nộp thuế lâm vào tình trạng khốn cùng…
Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với một số sản phẩm ngành đồ uống là điều cần thiết, tuy nhiên, cần tính toán mức thuế, thời điểm và lộ trình tăng phù hợp.
Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) đang được Bộ Tài Chính chủ trì soạn thảo và lấy ý kiến rộng rãi với nhiều sửa đổi quan trọng. Đối với ngành đồ uống, đặc biệt là các mặt hàng rượu, bia dự kiến là đối tượng chính của sự điều chỉnh lần này. Dự thảo đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của cả doanh nghiệp và chuyên gia nghiên cứu.
Sáng 8/8, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo 'Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) và ngành đồ uống'.
Nhiều ý kiến lo ngại, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) thuốc lá tăng sốc và không có lộ trình hợp lý sẽ khiến sản lượng thuốc lá hợp pháp giảm đột ngột, các doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất, đóng cửa, để lại nhiều hệ lụy cho toàn bộ chuỗi cung ứng và xã hội.
Livestream bán hàng đã trở thành một xu hướng hot trên các nền tảng mạng xã hội, thương mại điện tử, thu hút hàng triệu người xem và tạo ra doanh thu khổng lồ. Tuy nhiên, nhiều người bán hàng trên sàn thương mại điện tử vẫn chưa hiểu hết về nghĩa vụ thuế…
Bên cạnh ý thức tuân thủ quy định nộp thuế còn chưa cao, nhiều nhà bán hàng online vẫn chưa nắm rõ quy định của nhà nước để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế…
Trong văn bản góp ý Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu đưa ra lộ trình tăng thuế đối với rượu, bia phù hợp trong bối cảnh kinh doanh gặp khó, ưu tiên chọn phương án có tốc độ tăng thuế ổn định.
Theo giới chuyên gia kinh tế, các hộ và cá nhân kinh doanh thương mại điện tử phải tuân thủ nghĩa vụ nộp thuế, tự khai, tự tính, tự nộp và tự chịu trách nhiệm về số liệu kê khai.
Bán hàng trên kênh thương mại điện tử (TMĐT) đang nở rộ với nhiều phiên bán hàng phát trực tiếp (livestream) doanh thu cả trăm tỷ đồng. Để tránh thất thu thuế từ TMĐT, cơ quan thuế cần có giải pháp để người bán hàng thuận lợi kê khai, dễ dàng nộp thuế, tránh tình trạng bỏ sót, bị truy thu.
Trong phân tích các phương án áp thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, rượu, Bộ Tài chính đang kiến nghị lựa chọn phương án mức thuế 100% vào năm 2030.
Các cá nhân livestream bán hàng cũng cần chú ý chọn lọc những sản phẩm chất lượng thuộc những nhãn hàng uy tín để đảm bảo quyền lợi người dùng
Ngày 2-8, tại Hà Nội, Hội Tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) phối hợp với Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) và Công ty Cổ phần MISA (MISA) tổ chức tọa đàm 'Kiểm soát rủi ro về thuế khi kinh doanh thương mại điện tử'.
Tại Hội thảo 'Kiểm soát rủi ro về thuế khi kinh doanh thương mại điện tử', bà Nguyễn Thị Cúc lưu ý, các hộ và cá nhân kinh doanh thương mại điện tử phải tuân thủ nghĩa vụ nộp thuế, tự khai, tự tính, tự nộp và tự chịu trách nhiệm về số liệu kê khai.
Ngày 2/8, Hội Tư vấn thuế Việt Nam (VTCA), Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) và Công ty Cổ phần MISA (MISA) phối hợp tổ chức hội thảo 'Kiểm soát rủi ro về thuế khi kinh doanh thương mại điện tử'.
Thay vì mức thuế 100% đối với xe điện Hybrid tự sạc (HEV) và 70% đối với xe điện Hybrid sạc điện riêng (PHEV) như hiện tại, Hiệp hội các Nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA) đề xuất áp dụng mức thuế ưu đãi, đồng thời đề xuất duy trì mức thuế suất tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xe pickup chở hàng cabin kép…
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) và Công ty TNHH Thuế, Tư vấn KPMG kiến nghị cần ưu đãi, giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt cho các dòng xe điện hybrid.
Ngày 1/8, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp Hội tư vấn thuế (VTCA) và Hiệp hội các nhà sản xuất ô-tô (VAMA) tổ chức hội thảo Dự thảo quy định sửa đổi về thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xe ô-tô: Tác động và kiến nghị.
Sáng 1/8, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Hội Tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) và Hiệp hội các Nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA) đã tổ chức Hội thảo góp ý về việc sửa đổi quy định về thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xe ô tô.
Hiệp hội các Nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA) kiến nghị giảm thuế tiêu thụ đặc biệt cho xe hybrid tự sạc (HEV) từ 100% xuống 70%, xe hybrid sạc điện (PHEV) từ 70% xuống 50%.