Aramco: 'Con gà đẻ trứng vàng' của Ả Rập Xê-út

Đợt chào bán cổ phiếu công khai mới của gã khổng lồ dầu mỏ Aramco diễn ra vào thời điểm then chốt đối với Ả Rập Xê-út, khi quốc gia này đang gặp khó khăn trong việc thu hút các khoản đầu tư cần thiết để chuyển đổi nền kinh tế vốn phụ thuộc vào dầu mỏ.

Đằng sau quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ khi áp đặt hạn chế thương mại lên Israel

Thổ Nhĩ Kỳ, bên phản đối các hành động quân sự của Israel, tuyên bố nước này sẽ hạn chế xuất khẩu 54 loại sản phẩm sang Israel và quyết định này sẽ có hiệu lực ngay lập tức.

Chiến tranh ảnh hưởng tới nguồn thu từ dầu mỏ ở Sudan như thế nào?

Việc đóng cửa đường ống dẫn dầu chiến lược ở Sudan do chiến sự, có nguy cơ làm cho nước láng giềng Nam Sudan mất ổn định. Nam Sudan là một trong những nước nghèo nhất thế giới, đang phải hứng chịu nhiều bất ổn và bạo lực chính trị-dân tộc kéo dài. Việc đóng cửa đường ống dẫn dầu làm cho nước này mất đi nguồn thu quan trọng để quản lý đất nước.

Ả Rập Saudi còn bao nhiêu dầu khí để khai thác?

Ả Rập Saudi hôm thứ Tư (10/1) cho biết họ đã định giá lại tài nguyên khoáng sản của nước này ở mức 2,5 nghìn tỷ USD, nêu bật tiềm năng của một ngành dự kiến sẽ góp phần đa dạng hóa nền kinh tế của nước xuất khẩu dầu thô lớn nhất thế giới.

Saudi Arabia: Tài nguyên khoáng sản tăng gần gấp đôi giá trị

Ngày 10/1, Chính phủ Saudi Arabia công bố giá trị ước tính các nguồn tài nguyên khoáng sản của nước này là 2.500 tỷ USD, tăng gần gấp đôi vài năm.

Houthi phản ứng sau khi Mỹ công bố thành lập liên minh hải quân 10 nước ở Biển Đỏ

Theo trưởng đoàn đàm phán của lực lượng Houthi ở Yemen, một liên minh hải quân mới do Mỹ dẫn đầu ở Biển Đỏ sẽ không có tác động gì đến lập trường của Houthi trong cuộc chiến ở Dải Gaza.

Mỹ dẫn đầu liên minh 10 quốc gia chống lại Houthi ở Biển Đỏ

Theo AFP ngày 19-12, Mỹ đã công bố thành lập liên minh gồm 10 quốc gia nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái của lực lượng Houthi nhằm vào các tàu chở hàng đi qua Biển Đỏ.

Nhà đầu tư ngoại rút vốn khỏi thị trường Trung Đông

Trong tháng 10, nhà đầu tư nước ngoài đã rút lượng vốn kỷ lục từ các quỹ đầu tư chứng khoán của Mỹ mà đang làm ăn với thị trường Saudi Arabia.

Nhà đầu tư rút số tiền kỷ lục từ các quỹ ETF theo dõi cổ phiếu các quốc gia vùng Vịnh

Các nhà đầu tư nước ngoài đã rút số tiền kỷ lục từ các quỹ đầu tư chỉ số chứng khoán Mỹ theo dõi cổ phiếu của Ả Rập Saudi vào tháng 10, khi xung đột tồi tệ nhất ở Trung Đông trong nhiều thập kỷ làm thay đổi góc nhìn của nhà đầu tư về mức độ hấp dẫn của doanh nghiệp trong khu vực.

Được Trung Quốc hậu thuẫn, Argentina giành ưu thế trong cuộc đua khai thác 'vàng trắng'

Argentina được cho là đang trên đà sánh ngang - hay thậm chí có khả năng vượt qua - nước láng giềng Chile để trở thành nhà sản xuất lithium lớn thứ hai thế giới vào năm 2030…

'Cuộc khủng hoảng Pháp' của EU ở châu Phi

Quyết định rút 1.500 quân khỏi Niger của Pháp để lại một lỗ hổng trong nỗ lực của Mỹ và EU nhằm chống lại lực lượng nổi dậy cực đoan kéo dài hàng thập kỷ, đồng thời có thể tăng cường ảnh hưởng của Nga trên các vùng đất rộng lớn ở Tây Phi.

Niger: Việc rút quân của Pháp gây thêm rủi ro an ninh?

Niger ca ngợi việc Pháp rút quân là một 'bước tiến tới chủ quyền'. Nhưng các chuyên gia cho rằng động thái này có tác động lớn với nước này, khu vực Sahel và xa hơn nữa.

Phe đảo chính Niger yêu cầu cảnh sát trục xuất đại sứ Pháp

Chính quyền quân sự Niger đã thu hồi quyền miễn trừ ngoại giao của Đại sứ Pháp Sylvain Itte và yêu cầu cảnh sát trục xuất ông khỏi quốc gia Tây Phi này.

Cuộc đảo chính ở Gabon gây sức ép cho các 'triều đại' lâu đời tại châu Phi

Trên một chiếc ghế được trang trí công phu, bao quanh bởi đồ nội thất và trang trí đắt tiền, Tổng thống bị lật đổ của Gabon, Ali Bongo, trong một video vào hôm thứ Tư (30/8) đã cầu xin các đồng minh 'gây ồn ào' để cứu giúp ông.

Ứng cử viên tổng thống bị ám sát là ai và tại sao Ecuador trở nên bạo lực như vậy?

Vụ ám sát ứng cử viên Tổng thống Fernando Villavicencio đã làm rúng động cả Ecuador, khi cuộc bầu cử chỉ còn cách 2 tuần.

Tăng trưởng kinh tế Israel gặp nguy vì bất ổn xoay quanh cải cách tư pháp

Các nhà đầu tư và giới phân tích cảnh báo nền kinh tế Israel có thể phải đối mặt với việc xếp hạng hạ, đầu tư nước ngoài giảm và lĩnh vực công nghệ kém đi nếu tình trạng bất ổn phát sinh từ các cải cách tư pháp gây tranh cãi của chính phủ vẫn tiếp diễn.

Mexico: Mafia chuyển từ ma túy sang bơ

Ở Mexico, ranh giới giữa thế giới tội phạm có tổ chức và hoạt động kinh doanh hợp pháp rất mờ nhạt và đôi khi không có phân chia. Bang Michoacán ở Bờ biển Thái Bình Dương là đại bản doanh cho ngành công nghiệp trồng bơ đang bùng nổ về kinh tế, nhưng cũng là một khu vực có những xung đột lớn.

Thổ Nhĩ Kỳ kết thúc kỷ nguyên lãi suất thấp với mức tăng 6,5%

Hôm thứ Năm (22/6), ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra một đợt tăng lãi suất mạnh và báo hiệu sự chuyển hướng sang các chính sách kinh tế thông thường hơn để chống lại lạm phát cao ngất ngưởng.

Lý do khiến 2 nước Trung Đông đổ máu

Với các quốc gia bán sa mạc như Iran và Afghanistan, tài nguyên nước quý giá hơn tất thảy.

Cuộc cách mạng xanh toàn cầu sẽ bị đình trệ nếu không có 'vàng trắng' lithium của Mỹ Latinh?

Hơn một nửa lượng lithium trên thế giới, kim loại được sử dụng trong pin cho xe điện, có thể được tìm thấy ở Mỹ Latinh. Khu vực này cũng có 2/5 lượng đồng và 1/4 lượng niken. Gần đây, các phái đoàn từ Mỹ và Liên minh Châu Âu đã đổ xô đến đó nhằm tìm kiểm đảm bảo các nguồn tài nguyên cần thiết trong quá trình chuyển đổi năng lượng và đa dạng hóa nguồn cung của họ khỏi Trung Quốc.

Trung Quốc tái mở cửa - Bài 2: Đánh đổi để chờ thời cơ chín muồi?

Những dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Trung Quốc đang chuẩn bị để người dân sống chung với virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện. Nhiều dự đoán cho rằng Trung Quốc sẽ mở cửa hoàn toàn trở lại trước giữa năm 2023. Nhưng khi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới tái mở cửa, cơ hội và rủi ro chắc chắn sẽ đan xen, tác động như thế nào cũng là vấn đề phải quan tâm.

Nhìn lại thế giới năm 2022: Chật vật 'ghìm cương' lạm phát phi mã

'Cơn bão' lạm phát - vốn hình thành từ giữa năm 2021, đã kéo dài hơn dự báo, 'càn quét' cả thế giới trong năm 2022.

Chuyến công du đáng chú ý của ông Tập Cận Bình

Chuyên gia nhận định Ả Rập Saudi sẽ ưu tiên thảo luận vấn đề dầu mỏ với Trung Quốc hơn so với chuyến thăm trước đó của Tổng thống Joe Biden

Ả Rập Xê-út quyết tâm thoát khỏi sự chi phối của Mỹ

Thái tử Ả Rập Xê-út Mohammed bin Salman đã bắt đầu chuyến công du châu Á tuần trước để tăng cường quan hệ với thị trường năng lượng lớn nhất của vương quốc và báo hiệu sự độc lập ngày càng mạnh mẽ của đất nước này khỏi đồng minh Hoa Kỳ.

Nguyên thủ tại nhiệm lâu nhất thế giới sẽ lại thắng cử

Tổng thống Guinea Xích đạo Teodoro Obiang Nguema Mbasogo được dự báo sẽ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tới. Nếu tái đắc cử, nhà lãnh đạo này sẽ tiếp tục nhiệm kỳ 7 năm nữa là tròn một nửa thế kỷ nắm quyền tại quốc gia Trung Phi này.

Nguyên thủ tại nhiệm lâu nhất thế giới muốn cầm quyền nửa thế kỷ

Kể từ năm 1979, Tổng thống Guinea Xích đạo Teodoro Obiang Nguema Mbasogo (80 tuổi) giành được chiến thắng trong mọi lần tranh cử tổng thống, với hơn 90% số phiếu bầu.

Sức ép khiến châu Âu khó giữ đà viện trợ cho Ukraine

Lạm phát và giá năng lượng tăng cao khiến châu Âu khó giữ đà viện trợ cho Ukraine, trong khi kết quả bầu cử giữa kỳ ở Mỹ cũng có thể phá vỡ sự ủng hộ kiên định của phương Tây đối với Kiev.

Châu Âu đối mặt tác động dài hạn từ khủng hoảng năng lượng

Hội đồng châu Âu vừa đồng ý một loạt biện pháp nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng năng lượng, tuy vậy vẫn còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Các chuyên gia cảnh báo, cuộc khủng hoảng năng lượng có thể tác động dài hạn đến kinh tế và cả thể chế của Liên minh châu Âu (EU).

Triển vọng kinh tế châu Âu mang gam màu ảm đạm

Vào thời điểm sắp kết thúc năm 2022, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã công bố một báo cáo mới về 'Triển vọng kinh tế khu vực châu Âu'. Theo đó, IMF dự báo rằng bức tranh này đang trở nên u ám hơn bao giờ hết, khi tốc độ tăng trưởng ngày một chậm lại và lạm phát tiếp tục gia tăng.

Biểu tình tiếp diễn ở châu Âu về giá năng lượng và khí hậu

Hàng chục nghìn người tuần hành ở Brussels và Đức yêu cầu các biện pháp mạnh mẽ chống lại sự nóng lên toàn cầu và trợ cấp do giá năng lượng tăng cao.

Làn sóng biểu tình phản đối chi phí sinh hoạt ở châu Âu có thể gây bất ổn chính trị

Trên khắp châu Âu, lạm phát tăng cao là nguyên nhân dẫn đến làn sóng bất bình đối với chi phí sinh hoạt ngày càng tăng và có nguy cơ gây ra bất ổn chính trị.

Châu Âu nguy cơ bất ổn do lạm phát – IMF đưa ra dự báo bi quan

Từ những nền kinh tế khó khăn như Rumani tới những nền kinh tế giàu có như Đức hay Pháp, châu Âu đang phải đối mặt với nhiều cuộc đình công và biểu tình lan rộng do giá năng lượng cao và chi phí sinh hoạt ngày một leo thang.

Mầm mống bất ổn mới tại châu Âu

Người dân trên khắp châu Âu đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình phản đối chi phí sinh hoạt leo thang, từ đó tạo ra nguy cơ bất ổn tại châu lục này.

Lạm phát và giá năng lượng cao đang đe dọa sự ổn định chính trị ở EU

Các cuộc biểu tình là một bức tranh khái quát cho thấy một nguy cơ bất ổn chính trị có thể xảy ra trong tương lai gần nều các chính phủ không nhanh chóng đưa ra giải pháp đối phó.

Mối uy hiếp nghiêm trọng đối với các 'vựa lúa' thế giới, Việt Nam cũng bị ảnh hưởng

Theo các chuyên gia thuộc Công ty đánh giá rủi ro Verisk Maplecroft, nắng nóng tạo ra mối uy hiếp nghiêm trọng với ngành nông nghiệp tại 20 quốc gia. Việt Nam cũng là 1 trong số các nước xuất khẩu gạo ở khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng.

Thời tiết nắng nóng đe dọa sản xuất lương thực toàn cầu

Quản lý cấp cao tại Verisk Maplecroft nhận định sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu cũng ảnh hưởng đến cây trồng tại các nước ôn đới, trong đó cây lúa đặc biệt đối mặt với rủi ro.

Khủng hoảng năng lượng 'châm ngòi' cho bất ổn ở châu Âu

Cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng và chưa thấy hướng ra đang có nguy cơ châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng khác trầm trọng không kém ở châu Âu khi bắt đầu xuất hiện những bất ổn chính trị khiến các quốc gia ở cựu lục địa đều cảm thấy bất an.

Nguy cơ bất ổn xã hội gia tăng ở châu Âu trước sức ép giá cả tăng cao

Theo Công ty tư vấn chiến lược và rủi ro toàn cầu Verisk Maplecroft (Anh), ngay cả các quốc gia giàu có ở châu Âu cũng đang phải đối mặt với nguy cơ bất ổn xã hội gia tăng trong mùa đông tới do giá năng lượng và chi phí sinh hoạt tăng cao, với nhiều cuộc đình công và biểu tình vẫn đang diễn ra trên khắp châu Âu.

Mầm mống bất ổn mới

Xung đột ở Ukraine khiến giá nhiên liệu và các mặt hàng thiết yếu leo thang. Điều đó sẽ dẫn đến bất ổn chính trị ở nhiều nơi, Sri Lanka, Pakistan và Peru là những ví dụ gần nhất.

Anh, Đức, Nhật Bản cùng hướng về Trung Đông, nỗ lực ổn định thị trường dầu mỏ

Ngày 20/3, Nhật Bản hối thúc Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) bơm thêm dầu; trong khi Đức ký kết thỏa thuận năng lượng dài hạn với Qatar; còn Thủ tướng Anh Boris Johnson cũng đã bay tới UAE và Saudi Arabia đề nghị cung cấp thêm dầu ra thị trường.

Lệnh cấm nhập khẩu dầu Nga ảnh hưởng thế nào tới kinh tế toàn cầu?

Vào thời điểm giá dầu và xăng vốn đã tăng vọt, bất kỳ sự hạn chế nào đối với xuất khẩu dầu Nga cũng có thể ảnh hưởng mạnh tới người tiêu dùng, doanh nghiệp, thị trường tài chính và nền kinh tế toàn cầu.

Lệnh cấm vận dầu mỏ Nga tác động ra sao tới thế giới?

Khả năng Mỹ cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga đã khiến giá dầu thô Brent tăng lên mức gần 140USD/thùng, mức cao nhất kể từ năm 2008.

Trữ lượng dầu khí thế giới giảm 40% do thời tiết cực đoan

Những loại hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ xuất hiện thường xuyên và nghiêm trọng hơn, tạo ra những cú sốc lớn hơn nữa trong ngành dầu khí.

Thời tiết cực đoan đe dọa trữ lượng dầu khí thế giới

Các tác động của biến đổi khí hậu, trong đó có triều cường, bão, lũ lụt và nhiệt độ khắc nghiệt đang đe dọa phần lớn trữ lượng dầu và khí đốt trên thế giới.