Moldova dễ trở thành 'con ngựa thành Troy' gây khó EU

Việc Moldova tổ chức trưng cầu dân ý về tư cách thành viên EU đã gây tiếng vang lớn, được chào đón như một thắng lợi trong cuộc đối đầu chính trị với Nga.

Hộ chiếu Singapore quyền lực nhất thế giới năm 2024

Singapore hiện là quốc gia có hộ chiếu quyền lực nhất thế giới năm 2024 theo xếp hạng hàng quý của Henley & Partners. Người dân sở hữu hộ chiếu này có thể đến 195 quốc gia mà không cần thị thực.

Quốc gia Đông Nam Á có hộ chiếu quyền lực nhất thế giới

Hộ chiếu Singapore vừa được xếp hạng là quyền lực nhất thế giới trong danh sách công bố hàng quý của Chỉ số hộ chiếu Haley.

Dịch vụ giải mã 'tín hiệu vũ trụ' đắt khách đầu năm

Ngọc Thảo (TP.HCM) gần như kín lịch trải bài tarot dịp đầu năm, với mức phí từ 200.000 đồng/lượt. Còn Mai Hương (Hà Nội) bận rộn xếp lịch khi có tới 20 khách liên hệ mỗi ngày.

Bầu cử tổng thống Phần Lan: Chiến thắng của 'người cũ'

Với việc ông Alexander Stubb được lựa chọn làm Tổng thống, lần đầu tiên trong lịch sử 107 năm lập quốc, Phần Lan đã có một vị tổng thống mang 'yếu tố' nước ngoài.

Cựu Thủ tướng Alexander Stubb chiến thắng trong bầu cử Tổng thống Phần Lan

Ngày 12-2, Hãng tin Al Jazeera cho biết, ứng cử viên của đảng Liên minh quốc gia cầm quyền Alexander Stubb (55 tuổi) đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Phần Lan.

Cuộc đua Tổng thống Phần Lan bước vào vòng nước rút

Cuộc bầu chọn Tổng thống ở quốc gia thành viên thứ 31 của NATO thu hút sự chú ý của các nhà lãnh đạo quốc tế vì vai trò cực kỳ quan trọng của vị trí này.

Khai thác và buôn bán kim cương thời tiền công nghiệp

Thợ mỏ khai thác đất có chứa kim cương ở vùng phù sa và đặt đất lên bệ cho khô, trong quá trình này, gió sẽ thổi bay lớp đất khô, thợ mỏ chỉ việc chọn nhặt kim cương từ đấy.

Sự thay đổi với vai trò địa chính trị của châu Âu

Cách tiếp cận của EU đối với Ukraine cho thấy vai trò địa chính trị của châu Âu. Nhưng cuộc xung đột ở Gaza đang bộc lộ sự sụp đổ vị thế trên của EU.

Những tranh cãi xung quanh đồng euro kỹ thuật số

ECB đang cân nhắc phát hành đồng euro kỹ thuật số, bên cạnh các loại tiền giấy và tiền xu quen thuộc. Kế hoạch này vấp phải không ít sự hoài nghi.

Đức 'bỏ mặc' viện trợ Ukraine vì có lỗ hổng kinh tế cần vá gấp?

Chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng ngân sách ngày càng gia tăng, việc hạn chế nghiêm ngặt về thâm hụt công dường như không phải là một ý tưởng hay.

Một cái giá rất lớn

Tờ The Times of Israel ngày 15/10 dẫn tuyên bố của Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cho biết IDF đã sẵn sàng mở rộng tấn công bằng cách thực hiện 'một loạt các kế hoạch hành động', bao gồm một cuộc tấn công liên hợp giữa các lực lượng và phối hợp tác chiến ở 3 hướng: trên không, trên biển và trên đất liền nhằm vào Dải Gaza.

Tesla tụt doanh số, BYD trước cơ hội giành vị trí hãng xe điện số 1 toàn cầu

BYD Co. đã sẵn sàng vượt qua Tesla Inc. để trở thành công ty bán xe điện lớn nhất thế giới khi doanh số bán hàng toàn cầu của nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đạt được lực kéo lớn hơn để lật đổ ngôi vị của nhà sản xuất xe điện đến từ Mỹ.

Trật tự thương mại toàn cầu đang bị đe dọa?

Dòng chảy thương mại toàn cầu vốn đang bị suy yếu bởi căng thẳng địa chính trị, biến đổi khí hậu, lạm phát,... lại bị ảnh hưởng bởi các chính sách đơn phương, từ kiểm soát xuất khẩu đến trợ cấp công nghiệp.

Hai lý do chính khiến đồng USD đang mất đi vị thế tại Trung Đông

Iraq vừa cấm các giao dịch bằng đô la Mỹ (USD), Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) có kế hoạch bán dầu mà không sử dụng đồng USD và đang hướng tới thiết lập một loại tiền tệ hoàn toàn mới để thay thế.

Tại sao sự thống trị của đồng USD đang suy giảm ở Trung Đông?

Iraq vừa cấm các giao dịch bằng đô la Mỹ (USD), Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) có kế hoạch bán dầu mà không sử dụng đồng USD và đang hướng tới thiết lập một loại tiền tệ hoàn toàn mới để thay thế. Để biết lý do tại sao, trước tiên hãy nhìn vào cuộc xung đột ở Ukraine.

Vị thế của đồng USD đang mờ nhạt ở Trung Đông

Iraq vừa cấm các giao dịch bằng đôla Mỹ, Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) có kế hoạch bán dầu mỏ nhưng tránh giao dịch bằng đồng bạc xanh. Vị thế của USD có mờ mịt như nhiều người đồn đoán?

Đồng USD mất dần sức hút tại Trung Đông - Lo bị trừng phạt, muốn thay đổi hay chỉ là 'đi trước đón đầu'?

Trong nhiều thập niên, USD là loại tiền tệ tốt nhất và thường xuyên được sử dụng ở Trung Đông. Nhưng điều đó có thể đang bắt đầu thay đổi.

Tình thế tiến thoái lưỡng nan của ECB trong vấn đề lạm phát

Mỗi khi Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde bắt đầu một vai trò mới, dường như một cuộc khủng hoảng lớn sẽ xảy ra.

Xung đột ở Ukraine có thể khiến Ireland bổ sung 'khái niệm về an ninh'

Ireland trung lập về mặt quân sự, nhưng sau khi xung đột Nga - Ukraine bùng nổ, quốc gia này đã hỗ trợ phi sát thương cho Kiev, làm dấy lên cuộc tranh cãi ở Dublin.

Trung Đông thay châu Âu trở thành miền đất hứa của chương trình 'thị thực vàng'

Trong bối cảnh các quốc gia châu Âu đang xem xét từ bỏ chương trình 'thị thực vàng' do lo ngại về an ninh và tham nhũng thì Trung Đông lại rục rịch thâm nhập vào lĩnh vực này.

Khủng hoảng ngân hàng: Vị thế 'thủ quỹ' của Thụy Sỹ lung lay?

Ngày 19/3, cuộc khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ lan đến Zurich. Sự thất bại của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) đã 'đánh gục' Credit Suisse - một trong những cái tên quen thuộc của hệ thống ngân hàng hàng đầu thế giới.

Chuyên gia kinh tế: Hệ thống ngân hàng châu Âu đang ở vị thế vững chắc

Theo các nhà kinh tế, châu Âu đã rút ra bài học sau cuộc khủng hoảng tài chính và hiện đang ở vị thế vững chắc để ứng phó với những căng thẳng hơn nữa trong hệ thống ngân hàng khu vực.

Nhà kinh tế Italy phân tích nguyên nhân khủng hoảng Credit Suisse và SVB

Các cuộc khủng hoảng ngân hàng gần đây đã làm rung chuyển thị trường một cách đáng kể, khiến những người gửi tiết kiệm hồi tưởng lại 'bóng ma' vụ Lehman Brothers.

Syria: Kinh tế tồi tệ hơn cả thời nội chiến, lao động nghỉ làm vì lương không đủ đổ xăng

Nền kinh tế Syria đã chạm mức thấp nhất kể từ khi bắt đầu cuộc nội chiến cách đây gần 12 năm, với lạm phát leo thang, đồng tiền lao dốc và tình trạng thiếu nhiên liệu nghiêm trọng khắp đất nước.

Nóng chưa từng có, chỉ nên đi Anh khi thật sự cần thiết

Sóng nhiệt càn quét châu Âu, đưa nhiệt độ nhiều nơi chạm mức kỷ lục mọi thời đại. Ngày 19/7, vương quốc Anh trải qua ngày nóng nhất khi nhiệt độ chạm ngưỡng 40 độ C.

EU tạo 'cơn sóng thần' với giới công nghệ

Nghị viện châu Âu (EP) và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) vừa nhất trí về 2 đạo luật mới nhằm chấm dứt việc lạm dụng vị trí thống trị của các tập đoàn kỹ thuật số lớn. Theo đó, trong thời gian tới, các đại gia công nghệ như Google, Apple, Meta (Facebook), Microsoft và Amazon (gọi tắt là GAMMA) buộc phải điều chỉnh hoạt động kinh doanh cốt lõi tại châu lục này.

Thách thức của tân Tổng thống Iran: đối nội phức tạp, đối ngoại ngổn ngang

Tân Tổng thống Iran Ebrahim Raisi vừa tuyên thệ nhậm chức trước Quốc hội ngày 5/8. Con đường phía trước nhà chính trị gia theo đường lối bảo thủ này không dễ dàng với hàng loạt thách thức bủa vây cả về đối nội và đối ngoại.

Google góp 25 triệu USD vào quỹ chống tin giả của châu Âu

Ngày 31/3, tập đoàn công nghệ Google cho biết sẽ đóng góp 25 triệu USD vào Quỹ Thông tin và Truyền thông châu Âu mới được thành lập nhằm phòng, chống tin giả. Quyết định trên được đưa ra trong bối cảnh dư luận chỉ trích các 'đại gia' công nghệ không tích cực ngăn chặn nạn phát tán tin giả trên không gian mạng.

EU 'đại tu' thị trường kỹ thuật số

Đúng như dự đoán, kế hoạch 'đại tu' lớn nhất trong vòng hai thập kỷ qua đối với thị trường kỹ thuật số đã được Liên minh châu Âu (EU) đưa ra.