Hội thảo góp ý cơ sở dữ liệu thành phần dinh dưỡng của 100 nông sản thực phẩm tại Việt Nam

Sáng ngày 10/5/2024, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tổ chức 'Hội thảo góp ý Cơ sở dữ liệu thành phần dinh dưỡng của 100 nông sản thực phẩm của Việt Nam'.

Mỹ tiếp tục tiêu thụ lượng lớn nông sản của Việt Nam

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quý 1/2024, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Trung Quốc. Giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang Mỹ 3 tháng đầu năm 2024 chiếm 19,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 28,3% so với cùng kỳ năm 2023.

Đề án 1 triệu ha lúa vùng ĐBSCL: Hợp tác công tư đảm bảo cùng hưởng lợi

Đề án 1 triệu ha lúa vùng ĐBSCL cần sự nỗ lực và cam kết hành động quyết liệt từ khối công - tư và các đối tác trong quá trình triển khai để phát triển bền vững ngành hàng sản xuất lúa gạo.

Xung quanh tam giác Mỹ - Nhật - Philippines

Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. sẽ có cuộc gặp thượng đỉnh 3 bên lần đầu tiên vào ngày 11/4 tại Washington DC. Đây là cơ chế tiểu đa phương mới nhất, sau Mỹ-Nhật-Hàn, AUKUS, Quad…

Chia sẻ kinh nghiệm của Singapore trong quản lý bệnh viện: Chính sách và thực tiễn

Ngày 29/3, tại Hà Nội, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế phối hợp với Viện Y tế Toàn cầu SingHealth Duke-NUS thuộc Tập đoàn y tế Singhealth (SDGHI) và Công ty Cổ phần Life-Course Care Group tổ chức hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm của Singapore trong quản lý bệnh viện: Chính sách và thực tiễn'.

Cơ hội từ thị trường nông sản ASEAN

Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương), dù năm 2023 là một năm khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, nhưng ASEAN vẫn duy trì là khu vực kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới, GDP khu vực tăng trưởng ở mức 4,2%. Đây cũng là khu vực thị trường nhập khẩu đa dạng các mặt hàng nông, lâm, thủy sản từ nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy vậy, Việt Nam vẫn chưa tận dụng hết hiệu quả lợi thế trong xuất khẩu nông sản sang các nước ASEAN.

Doanh nghiệp khó khăn do chi phí vận chuyển tăng

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hiện các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang 'đứng ngồi không yên' vì một loạt hãng tàu thông báo tăng giá cước vận chuyển đi Mỹ, EU và các nước.

Chi phí logistics nông sản Việt Nam đang cao hơn các nước trong khu vực

Hiện tại logistics ngành nông nghiệp vẫn đang đối mặt với nhiều vấn đề như hạ tầng phát triển không kịp so với nhu cầu thực tế, năng lực cung ứng dịch vụ có hạn, vì thế, tỷ lệ chi phí logistics Việt Nam đang cao hơn Thái Lan 6%, Malaysia 12% và Singapore tới 300%.

Thiết lập chuỗi logistics nông, lâm, thủy sản xuất khẩu

Thiết lập chuỗi logistics có tính liên kết giữa khu vực sản xuất với các đầu mối giao thương là yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông, lâm, thủy sản.

Bàn thiết lập chuỗi logistics nông, lâm, thủy sản xuất khẩu

Thiết lập chuỗi logistics có tính liên kết giữa khu vực sản xuất với các đầu mối giao thương là yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông, lâm, thủy sản.

Trụ vững trong 'cơn lốc' biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Vì vậy, để giữ đà tăng trưởng cần nhiều biện pháp tích cực.

Chung tay đưa mục tiêu phát triển bền vững đi vào cuộc sống

'Sự chung tay của mỗi thành viên trong xã hội, sự thay đổi nhận thức của từng cá nhân đến cộng đồng chính là yếu tố quan trọng nhất để các mục tiêu phát triển bền vững đi vào cuộc sống', PGS. TS Đào Thanh Trường - Phó Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) nhấn mạnh tại tọa đàm khoa học 'Khung chỉ báo cho cộng đồng bền vững hướng tới chuyển đổi sinh thái - xã hội: Nghiên cứu trường hợp tại Việt Nam'.

Tọa đàm quốc tế về khung chỉ báo cộng đồng bền vững hướng tới chuyển đổi sinh thái-xã hội

Ngày 29/11, Viện Chính sách và Quản lý (IPAM, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Quỹ Rosa Luxemburg khu vực Đông Nam Á tổ chức Tọa đàm quốc tế về 'Khung chỉ báo cho cộng đồng bền vững hướng tới chuyển đổi sinh thái-xã hội: Nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam'.

Để doanh nghiệp nông nghiệp không đơn độc trên hành trình sản xuất xanh

Người nông dân, doanh nghiệp nông nghiệp cần hơn nữa những chính sách hỗ trợ mang tính đột phá về đất đai, nhân lực, tài chính, tín dụng, thuế, khoa học công nghệ từ các cơ quan quản lý Nhà nước trên hành trình chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp xanh.

Cách nào tăng cường cho 'hệ sinh thái' đổi mới sáng tạo?

Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và đổi mới của các bên tham gia như doanh nghiệp, trường học, các tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng trong bối cảnh biến đổi xã hội ở một số quốc gia và Việt Nam.

Giá rau củ ngày 4/10/2023: Cà chua giảm 3.000 đồng/kg

Một số loại rau của hôm nay thu mua tại vườn biến động, trong đó cà chua giảm mạnh 3.000 đồng/kg, mức giá thu mua là 15.000 đồng/kg.

Kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực bán lẻ: Hành vi tiêu dùng là nhân tố quan trọng

Hành vi tiêu dùng sẽ là nhân tố quan trọng trong thúc đẩy nhà phân phối và sản xuất thực hiện kinh tế tuần hoàn, sản xuất và phân phối xanh.

Tổ chức du lịch thế giới dự báo đến năm 2030, số lượng khách tham gia vào loại hình du lịch nông thôn, sinh thái trên toàn cầu sẽ chiếm 10% trong tổng du khách, doanh thu khoảng 30 tỷ USD, tăng trưởng hàng năm từ 10 - 30%

Cấp bách định vị thương hiệu nông sản chủ lực của Việt Nam trên thị trường thế giới

Việc xây dựng thương hiệu quốc gia cho các nông sản chủ lực của Việt Nam không chỉ mang đến lợi ích cho người nuôi trồng mà còn góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng cho doanh nghiệp và nền kinh tế.

Luna-25 đâm vào Mặt trăng: Nga thiệt hại hàng chục tỷ rúp, cố vấn sứ mệnh của TT Putin nhập viện sau tin dữ

Ông Marov đã được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện do sức khỏe 'suy giảm nghiêm trọng' sau khi nghe tin tàu thăm dò Luna-25 mất kiểm soát và đâm vào Mặt trăng.

Thị trường lúa gạo trong nước và xuất khẩu vẫn sôi động

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), ngày 18/8, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam đã cao hơn Thái Lan 10 USD/tấn, đạt mức 628 USD/tấn. Trong khi lệnh cấm xuất khẩu gạo tại một số quốc gia vẫn được duy trì thì sản lượng và giá xuất khẩu gạo của Việt Nam dự báo vẫn còn tiếp tục biến động.

Nhiều dư địa xuất khẩu nông sản sang Hàn Quốc

Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Hàn Quốc còn nhiều cơ hội mở rộng và tăng trưởng khi Việt Nam và Hàn Quốc đã ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do, gồm Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

ASEAN và Trung Quốc đạt thỏa thuận hợp tác kinh tế trị giá 1,7 tỷ USD

Việc ký kết các thỏa thuận được hoàn tất trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Vịnh Lớn ASEAN-Trung Quốc năm 2023, diễn ra từ ngày 29-30/7 tại Thâm Quyến, miền Nam Trung Quốc.

Chi phí logistics đang 'ăn mòn' lợi nhuận từ nông sản xuất khẩu

Hệ thống logistics cho nông sản xuất khẩu cần sớm được hình thành, giúp giảm bớt rủi ro, góp phần đưa nông sản Việt vươn xa, tăng sức cạnh tranh với các nước trong khu vực.

Thanh toán đa phương bằng ASEAN QR Code tạo lợi thế gì?

Thanh toán đa phương bằng ASEAN QR Code được cho là một bước quan trọng trong việc tạo ra một thị trường chung thật sự cho khối ASEAN .

Giá gạo xuất khẩu vẫn neo ở mức cao nhất trong hơn 2 năm

Cùng chung xu hướng tăng của giá gạo thế giới, trong tuần qua, số liệu từ Bộ NN&PTNT ghi nhận, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng 5 USD/tấn, trong khi nhiều địa phương đã gieo cấy vượt kế hoạch đề ra.

Cần hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp phát huy đúng tiềm lực

Theo nhóm chuyên gia thuộc Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhà nước cần có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm nông nghiệp trong thu thập và cung cấp dữ liệu về sản xuất, rủi ro thiệt hại, đồng thời nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân viên.

Nestlé giúp Việt Nam chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm bền vững

Hợp tác với nông dân và các bên liên quan là chìa khóa quyết định sự thành công của một quá trình chuyển đổi công bằng hướng đến sự phát triển bền vững của ngành cà-phê Việt Nam.

'Lương - chính sách và thực tiễn' - Bài 3: Nông dân - những người chịu thiệt hại khi lương tăng

Khi đối tượng hưởng lương từ ngân sách và người hưu trí được tăng lương, giá cả thị trường thường tăng theo. Trong khi đó, người nông dân không những được hưởng lợi rất ít từ việc tăng lương mà còn phải chịu mặt bằng giá hàng hóa, dịch vụ cao hơn. Mặt khác, phần lớn người nông dân có đời sống còn ở mức khó khăn nên tác động của việc tăng giá càng nặng nề.

Viện Chính sách, Pháp luật và Quản lý kỉ niệm 10 năm thành lập

Với những kinh nghiệm quý trong chặng đường 10 năm qua của Viện Chính sách, Pháp luật và Quản lý sẽ đem lại cho tập thể Viện một nguồn năng lượng tích cực để đóng góp được nhiều hơn nữa trong lĩnh vực nghiên cứu của mình.

Viện Chính sách, Pháp luật và Quản lý hướng tới kỷ niệm 10 năm ngày thành lập

Tháng 4/2023, Viện Chính sách, Pháp luật và Quản lý (Liên hiệp Hội Việt Nam) sẽ kỷ niệm 10 năm hoạt động (2013-2023) với tiêu chí: Từ nghiên cứu tới thực tiễn hội nhập của đất nước bằng chính sách, pháp luật và quản lý.

Sau Thụy Điển và Anh, Đức sắp ra lệnh cấm với Huawei, ZTE trong mạng 5G

Đức có kế hoạch cấm các nhà khai thác viễn thông sử dụng một số thành phần do các công ty Huawei và ZTE (Trung Quốc) sản xuất trong mạng 5G, một nguồn tin chính phủ tiết lộ với Reuters.

Hơn 200.000 đồng/kg, giá sầu riêng vẫn tăng nóng từng ngày

Những ngày gần đây, giá sầu riêng tại các nhà vườn đang được thu mua với giá cao kỷ lục từ 150.000 220.000 đồng/kg.

Chủ tịch Phan Xuân Dũng chúc mừng năm mới cán bộ, công nhân viên Liên hiệp Hội Việt Nam

Chủ tịch Liên hiệp Hội Việt Nam Phan Xuân Dũng đã chúc mừng năm mới cán bộ, công nhân viên thuộc Cơ quan Liên hiệp Hội Việt Nam, Nhà Xuất bản Tri thức và Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Việt Nam Vifotec.

Thúc đẩy kinh tế tập thể ở Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững

Đồng bằng sông Cửu Long hiện có trên 2,4 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp, với khả năng cung cấp trên 90% sản lượng gạo, 70% lượng thủy sản và hơn 36% sản lượng trái cây xuất khẩu, đóng góp tỷ lệ lớn vào tăng trưởng nông nghiệp của cả nước, góp phần đảm nhiệm tốt vai trò bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

Bắc Kinh sẽ ưu tiên cải thiện quan hệ với Washington

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, GS James Borton (Trung tâm Stimson, Viện Chính sách đối ngoại của Mỹ) cho rằng, Trung Quốc sẽ không nhượng bộ về vấn đề Đài Loan, nhưng vẫn ưu tiên cải thiện quan hệ với Mỹ, nhất là trong bối cảnh Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ thăm Trung Quốc trong hai tuần tới.

Dự báo thị trường Trung Quốc giảm sút sức mua trong thời gian tới

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc 10 tháng năm 2022 tăng 23%, nhưng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông thôn cũng lưu ý, sản lượng lương thực của nước này đã lập kỷ lục cùng với sức mua sụt giảm bởi Covid-19.